Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7: Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của axitaxetit. Viết phương trình hóa học minh họa( nếu có)
-Trả lời:
Công thức: CH3COOH
-Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ
-Tác dụng với kim loại (đứng trước H)
===> khí thoát ra
CH3COOH + Na => CH3COONa + 1/2 H2
-Tác dụng với muối cacbonat
====> khí thoát ra
CaCO3 + 2CH3COOH => (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
-Tác dụng với oxit kim loại
CH3COOH + Na2O => CH3COONa + H2O
-Tác dụng với dung dịch bazơ
CH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2O
-Tác dụng với muối hidro cacbonat:
CH3COOH + NaHCO3 => CH3COONa + CO2 + H2O
-Tác dụng với rượu
CH3COOH + C2H5OH => (H2SO4đ,to) CH3COOC2H5 + H2O <pứ hai chiều>.
Câu 8:Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá sau:
CaC2 --->C2H2--->C2H4 ---> C2H5OH--->CH3COOH
-Trả lời:
CaC2 + 2H2O => C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 + H2 => (to,Pd) C2H4
C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A/ một kim loại. B/ nước brom.
C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.
Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10
Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :
A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan
Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4
A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom
C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric
Câu 7:
2Fe + 3Cl2 -to> 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -> 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -to> Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 8:
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử ko làm quỳ tím chuyển màu là Na2SO4
+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl và H2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào hai mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử ko có hiện tượng là HCl
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
Câu 9:
200 ml = 0,2 l
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,2 <- 0,2 <- 0,2 <- 0,2
mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
CMH2SO4 = 0,2/0,2 = 1 M
Bài 7:
Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2FeCl2 + 6NaOH + Cl2 -> 2Fe(OH)3 + 6NaCl
Bài 8:
-Nhỏ dd HCl vào hh chứa hai kim loại, chờ pứ xảy ra hoàn toàn ta đem lọc tách để riêng phần chất rắn ko tan và phần dung dịch thu được kim loại Cu. Đem phần dung dịch đi đpnc thu được kim loại Fe:
PTHH. Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2
FeCl2 --đpnc--> Fe + Cl2
Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3
Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3
Câu 86 Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 87 Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 88 Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:
A. Ca B. Mg C. Fe D. C
Câu 89 Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g
Câu 90 Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:
A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2
Câu 91 Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít
Câu 92: Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam đồng(II)hidroxit bằng dd axit sunfuric.Số gam muối thu được sau phản ứng:
A. 48gam B. 9,6gam C. 4,8gam D. 24gam
Câu 93: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C:
A. 25,47% B. 22,32% C. 25% D. 26,47%
Câu 94: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết:
A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch bão hoà.
B. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
C. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
D. Số mol chất tan có trong 1 lít dung môi
Câu 95: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit trên là: 7
Câu 4. Hóa hợp 11,2 l C2H4 (đktc) vào nước thu được rượu Etylic
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng rượu Etylic thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 80%
Giải:
C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH
VC2H4 = 11.2 (l) => nC2H4 = 11.2/22.4 = 0.5 (mol)
Theo phương trình ===> nC2H5OH = 0.5 (mol)
mC2H5OH lý thuyết = n.M = 0.5 x 46 = 23 (g)
H = m thực tế x 100 / m lý thuyết
<=> m thu được (thực tế) = 23 x 80/ 100 = 18.4 (g)
Câu 5: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau:
CH3COOH ----> CH3COOC2H5---> C2H5OH --> C2H4 ---> C2H4Br2
CH3COOH + C2H5OH => (to,H2SO4đ) CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + H2O => (to,H2SO4đ) CH3COOH + C2H5OH
C2H5OH => (170oC, H2SO4đ) C2H4 + H2O
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
P/s: Sao giống câu 3...