Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
a/ Có \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow15^2=2a.450\Leftrightarrow a=0,25\left(m/s^2\right)\)
Có \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)
\(\Leftrightarrow F=0,4.20000+2000.0,25=8500\left(N\right)\)
Công mà ô tô thực hiện là:
\(A_F=F.s.\cos\alpha=8500.450=3825000\left(J\right)\)
b/ Động lượng xe tại B là:
\(p_B=mv_B=2000.15=30000\left(kg.m/s\right)\)
c/ \(\Delta p=p_B-p_A=30000-0=30000\left(kg.m/s\right)\)
\(\left(F-F_{ms}\right)t=\Delta p\Leftrightarrow t=\frac{30000}{500}=60\left(s\right)\)
Câu a bn tính s trong 5s - s trong 2s là ra dc s can tìm tiep theo lay t2-t1 ra dc t trung binh tính Vtb bằng Stb : Ttb Câu b áp dụng công thức v bằng Vo cộng at thế a bằng 4 Vo bằng 20( ở pt gốc) và t bằng 3s vào là ra
Câu b ap dung cthuc v bằng Vo cộng at thế Vo bằng 20 (lấy ở pt gốc
A là gốc tọa độ, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động
x1=x0+vo.t+a.t2.0,5=10t-0,1t2
x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=560-0,2t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=40\left(n\right)\\t=-140\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
vậy sau 40s hai xe gặp nhau
vị trí hai xe gặp nhau x1=x2=240m
A O x
1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.
- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)
Ban đầu, \(v_0=0\); \(a=0,5m/s^2\)
Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)
- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
\(x_0=0\); \(v_0=0\); \(a=0,5(m/s^2)\)
Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)
2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)
a) Phương trình chuyển động của tàu điện là:
\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)
\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)
Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)
\(\Rightarrow t = 50(s)\)
Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)
b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:
Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)
Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)
Bài này đơn giản mà, học vecto rồi thì áp dụng nó vô thôi
\(\overrightarrow{v_{BA}}+\overrightarrow{v_A}=\overrightarrow{v_B}\)
\(\Rightarrow v^2_{BA}=v_A^2+v_B^2-2v_Av_B\cos60^0\)
Giả sử trong những khoảng thời gian t vật đi được quãng đường s.
Trong các khoảng thời gian 2t;3t;4t,... vật sẽ đi được các quãng đường tương ứng là 2s;3s;4s
Ta có: s t = 2 s 2 t = 3 s 3 t = 4 s 4 t = ... = K = hằng số.
Ta suy được: s = K t tức là s tỉ lệ thuận với t với hệ số tỷ lệ là K (ở đây K không có ý nghĩa là vận tốc của chuyển động).
b) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. Khi t tăng bao nhiêu lần thì s cũng tăng bấy nhiêu lần, do đó thương số s t là không đổi, tức độ lớn vận tốc không đổi. Mặt khác do vật chuyển động trên đường thẳng và không đổi hướng nên phương và chiều của vận tốc cũng không đổi. Từ các phân tích trên, có thể kết luận trong chuyển động thẳng đều, vận tốc là một đại lương không đổi.