Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 45 độ và bóng của một tò...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi chiều cao của tháp là AB, bóng của tòa tháp trên mặt đất là AC.

Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A, \(\widehat{C}=45^0\); AC=30m

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanC=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AB}{30}=tan45=1\)

=>AB=30(m)

=>Chọn A

24 tháng 8 2019

1, ABC△ABC vuông có ˆA=900A^=900 , ˆB=600B^=600 và b = 10 thì độ dài a là :

A. a = 153153

B. a = 103103

C. a = 20332033

D. a = 203203

2, ABC△ABC vuông có ˆA=900,ˆC=600A^=900,C^=600 và b = thì độ dài b' là :

A. b' = 8

B. b' = 6

C. b' = 6363

D. b' = 33

24 tháng 8 2019

1,C

2,B

9 tháng 7 2018

\(1a.\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}=\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}=21-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}=21\) \(b.\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}=11+2\sqrt{30}-2\sqrt{30}=11\)

\(2a.\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{\dfrac{a}{b}.b^2}+\sqrt{\dfrac{a^2}{b^2}.\dfrac{b}{a}}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\left(2+b\right)\sqrt{\dfrac{a}{b}}\) \(b.\sqrt{\dfrac{m}{1-2x+x^2}}.\sqrt{\dfrac{4m-8mx+4mx^2}{81}}=\sqrt{\dfrac{m}{\left(x-1\right)^2}}.\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{m}x-2\sqrt{m}\right)^2}{81}}=\dfrac{\sqrt{m}}{\text{|}x-1\text{|}}.\dfrac{\text{|}2\sqrt{m}x-2\sqrt{m}\text{|}}{9}=\dfrac{\sqrt{m}}{\text{|}x-1\text{|}}.\dfrac{2\sqrt{m}\text{|}x-1\text{|}}{9}=\dfrac{2m}{9}\) \(3a.VP=\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right)^2=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1=VT\)

KL : Vậy đẳng thức được chứng minh.

\(b.VP=\dfrac{a+b}{b^2}.\sqrt{\dfrac{a^2b^4}{a^2+2ab+b^2}}=\dfrac{a+b}{b^2}.\dfrac{b^2\text{|}a\text{|}}{\text{|}a+b\text{|}}=\dfrac{a+b}{b^2}.\dfrac{b^2\text{|}a\text{|}}{a+b}=\text{|}a\text{|}=VT\)

KL : Vậy đẳng thức được chứng minh .

P/s : Dài v ~

28 tháng 5 2019

Bài 1 :

a)\(\sqrt{-2\text{x}+3}\) <=> -2x+3 \(\ge\)0 <=> -2x \(\ge\) -3 <=> x\(\le\) \(\frac{3}{2}\)

b)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}< =>x+3>0< =>x>-3\)

Bài 2 :

a)\(\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

b)\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)

c) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}=\left|3-\sqrt{3}\right|=3-\sqrt{3}\)

Bài 3 :

a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)

VT = \(\sqrt{5-2.2.\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-4\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)

=|\(\sqrt{5-2}\)| -\(\sqrt{5}\)

= \(\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)

= -2 = VP

b)\(\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=4\)

VT = \(\sqrt{7+2.4.\sqrt{7}+4^2}-\sqrt{7}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{7}+4\right)^2}-\sqrt{7}\)

= |\(\sqrt{7}+4\)| -\(\sqrt{7}\)

=\(\sqrt{7}+4-\sqrt{7}\)

= 4 =VP

c) \(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=23-8\sqrt{7}\)

VT = \(16-8\sqrt{7}+7\)

= 23 - \(8\sqrt{7}\) = VP

Bài 4:

a)\(\frac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\frac{x^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}{x+\sqrt{5}}=\frac{\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

Tương tự

Bài 5 :

a) \(\sqrt{x^2+6\text{x}+9}=3\text{x}-1\)

=> \(\sqrt{\left(x+3^2\right)}\) = 3x-1

=> x+3 = 3x-1

+) x+3 =3x-1 => x= 2

+)x+3=-3x-1 => x= \(\frac{-1}{2}\) ( không tmđk)

b)+c) Tương tự

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 1:

\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)

\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 2:

a) Bạn xem lại đề.

b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)

c)

\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)

19 tháng 8 2018

Bài 3 : Áp dụng BĐT Bu - nhi - a cốp xki ta có :

\(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)

Vậy GTLN của A là 2 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=3\)

\(B=\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(6-x+x+2\right)}=\sqrt{2.8}=4\)

Vậy GTLN của B là 4 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=2\)

\(C=\sqrt{x}+\sqrt{2-x}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x+2-x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)

Vậy GTLN của C là 2 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=1\)

19 tháng 8 2018

Bài 2:

a .\(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\("="\Leftrightarrow a=b\)

b. \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\Leftrightarrow a+b< \left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\Leftrightarrow a+b< a+b+2\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\)

\(c.a+b+\dfrac{1}{2}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\) ( t nghĩ là > thôi )

d. \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{ab}+b\right)+\left(b-2\sqrt{bc}+c\right)+\left(c-2\sqrt{ca}+a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\ge0\)

\("="\Leftrightarrow a=b=c\)

e. \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a+b+2\sqrt{ab}}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a+2b-a-b-2\sqrt{ab}}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{4}\ge0\) ( đúng)

\("="\Leftrightarrow a=b\)