K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

Đáp án A

Số photon chiếu tới kim loại:

+ Ban đầu có  10 10  hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3. 10 10 . Số hạt tải điện được tạo ra là 2. 10 10  (bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là  10 10  (Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lỗ trống)

+ Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là

15 tháng 5 2016

Năng lượng cúa nguồn sáng là \(E=N.\varepsilon\)

=> Số phô tôn đến khối bán dẫn là \(N=\frac{P}{\varepsilon}=\frac{1,5.10^7}{\frac{hc}{\lambda}}=7.5.10^{25}.\)(hạt)

Số lượng hạt tải điện tăng thêm cũng chính là số phô tôn gây ra hiện tượng quang đẫn.

Như vậy tỉ số đó là \(\frac{N_1}{N}=\frac{2.10^{10}}{7,5.10^{26}}.\) 

 

9 tháng 10 2018

15 tháng 9 2018

Đáp án B

 Năng lượng chùm laze phát ra trong 4s là : E = P.t = 8mJ 79le73XhxNqe.png

 Năng lượng của một photon : Lobkk3ENBW3r.png

+ Số photon phát ra trong 4s : DqF1vnXWE2ET.png

+ Số photon bị hấp thụ : vtb7ixAmJWJO.png

8skJ4og5zULc.png Số hạt tải điện sinh ra ( khi 1e được giải phóng thì cũng đồng thời tạo ra một lỗ trống )

2dwfJwYsG4Vz.png

5 tháng 4 2019

Chọn B

10 tháng 3 2016

Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B

Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)

1 tháng 3 2016

ok

ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).

8 tháng 3 2016

1) Năng lượng 3,5 eV chính là công thoát A. Ta có:
\(A=3,5eV=5,6.10^{-19}J\)
Bước sóng ánh sáng cần chiếu vào kim loại chính là giới hạn quang điện ứng với kim loại đó: 
        \(\lambda_0=\frac{hc}{\lambda}=0,355\mu m\)
2) Khi dùng ánh sáng đơn sắc trên chiếu vào catôt của tế bào quang điện, năng lượng của phôtôn chỉ dùng để tạo công thoát A nên vận tốc ban đầu \(v_0\) của quang electron bằng 0. Dưới tác dụng của điện trường, công của lực điện trường tác dụng lên electron từ catôt đến anôt cung cấp cho electron động năng khi đến anôt:
          \(\frac{mv^2}{2}=eU\); suy ra vận tốc electron khi đến anôt:
        \(v=\sqrt{\frac{2eU}{m}}=4.10^6m\text{/}s\)

V
violet
Giáo viên
11 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow \alpha + _3^6Li\)

Phản ứng này thu năng lượng => \(W_{thu} =(m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)

=> \( K_p+ K_{Be}-K_{He}- K_{Li} = W_{thu} \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)

=> \(K_p = W_{thu}+K_{Li}+K_{He} = 2,125+4+3,575 = 9,7MeV.\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

P P P α α p Li

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có 

Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác

=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_p^2+P_{He}^2-P_{Li}^2}{2P_pP_{He}} = \frac{2.1.K_p+ 2.4.K_{He}-2.6.K_{Li}}{2.2.2m_pm_{He}K_pK_{He}} = 0.\)

Với  \(P^2 = 2mK, m=A.\).

=> \(\alpha = 90^0.\)