Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
Văn bản trên khuyết danh Việt Nam.
2.Bài thơ giới thiệu vẻ đẹp mảnh đất Lạng Sơn qua những hình ảnh: con đường, núi, cánh đồng, núi thành Lạng Sơn, sông Tam Cờ.
3. - Cụm từ "ai ơi" chỉ con người muốn trải nghiệm vẻ đẹp của quê hương Lạng Sơn hùng vĩ tươi đẹp, có tác dụng kêu gọi mọi người hãy thử tới vùng quê xứ Lạng thử trải nghiệm khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời nơi đây
-Ai ơi đứng lại mà trông,
Kìa vạc nấu đó, kìa sông đãi bìa.
Kìa giếng Yên Thái như kia,
Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.
Đầu chợ Bưởi có điếm cầm canh,
Người đi kẻ lại như tranh hoạ đồ.
Cổng chợ có miếu thờ vua,
Đường cái chính xứ lên chùa Thiên Niên.
Chùa Thiên Niên có cây vọng cách,
Chùa Bà Sách có cây đa lông,
Cổng làng Đông có cây khế ngọt.
Con gái Kẻ Cót thì đi buôn xề,
Con trai làng Nghè dệt cửi kéo hoa.
An Phú nấu kẹo mạch nha,
Làng Vòng làm cốm để mà tiến vua.
Họ Lại làm giấy sắc vua,
Làng Láng mở hội kéo cờ hùng ghê. (Khuyết danh, ai ơi đứng lại mà trông II)
4.Thông điệp qua các bài thơ bài ca dao về quê hương mang nét giản dị mà sâu sắc, chúng ta hãy ý thức được tình yêu cũng như trách nhiệm của mình đối với quê hương. Đừng bao giờ quên Quê hương. Hãy cống hiến và tạo nên những giá trị giàu đẹp cho quê hương khi còn có thể.Thông điệp ấy giúp em cảm nhận được tình yêu quê hương của mình hơn, giúp mình có thêm động lực cố gắng làm giàu và mang lại vẻ vang cho quê hương của mình.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
Câu 1: Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Câu 2: PTBĐ là miêu tả
Câu 3: Thể thơ 4 chữ.
Nội dung: kể và tả về Lượm qua các sự việc bằng lời của người kể với hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ của hai chú cháu. Đó là câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi.
Câu 4: Những từ láy là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng miêu tả nhân vật là: Đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Hok tốt ^^
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!