Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 | S1 =….5 | V1 = …2,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 | S2 =….5 | V2 = …2,5 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 | S3 =….5 | V3 = …2,5 |
Kết luận :
“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.
- Thực hiện thí nghiệm:
cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.
Qủa cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng |
Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | VVị trí 1 | s1= \(2cm\) |
A | VVị trí 2 | s2= \(4cm\) |
B | Vị trí 1 | s1= \(3cm\) |
B | Vị trí 2 | s2 = \(6cm\) |
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là
Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 5 |
V1 = 2.5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 =5 |
V2=2.5 |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 |
S3=5 |
V3 =2.5 |
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 3 |
V1 = 1,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 = 2 |
V2 = 1 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 |
S3 = 2 |
V3 = 1 |
Nội dung | HCV (tên người, quốc gia) | T/gian chạy | Tốc độ chạy |
Chạy 1500m | Mathew Centrowitz (Hoa Kì) | 3min50,00s | 0,153 m/s |
Chạy 800m | David Rudisha (Kenya) | 1min42,15s | 0,128 m/s |
Chạy 400m | Wayde Van Niekerk (Nam Phi) | 43,03s | 0.108 m/s |
Chạy 100m | Usan Bolt (Jamaica) | 9,81s | 0,098 m/s |
Từ bảng ta thấy: Trong số bốn người đạt huy chương vàng, Usan Bolt (Jamaica) nhanh nhất.
~ Chúc cậu học tốt, tặng tớ 1 tk nhé ~
Tớ xin lỗi xin lỗi ạ '-' Tớ làm nhầm, làm lại ạ :v
Tốc độ chạy của Matthew, David, Wayde và Usan lần lượt là:
Matthew = 6, 522 m/s
David = 7,83 m/s
Wayde = 9,29 m/s
Usan = 10, 19 m/s
<< Cậu tự điền vào bảng nhé ~ >>
Ta thấy vận tốc của Usan lớn nhất => Đó là người chạy nhanh nhất ~
Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều,
Vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần,
Còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.
Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.
Bảng 20.1
Quả cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng | Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | Vị trí 1 | s1= 2cm |
A | Vị trí 2 | s2= 4cm |
B | Vị trí 1 | s3= 3cm |
B | Vị trí 2 | s4= 6cm |
Bảng 21.1
Đồng xu | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
Nước trong bình | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
Thanh kim loại | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
Khi chứa trong thanh của một bơm xe đạp | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
trường hợp | áp lực F(N) | diện tích bị ép S (cm2) | tác dụng của áp lực |
1 | F1 > F2 | S2 = S1 | h2 > h1 |
2 | F3 = F1 | S3 < S1 | h3 > h2 |
3 | |||
...... |
Kết quả được ghi ở cột thứ 5 trong bảng dưới đây: