Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
Vì cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng, Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
Học tốt nha bạn
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
Menđen lựa chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai vì để dễ theo dõi những biểu hiện của từng tính trạng.
Đáp án cần chọn là: B
B. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.
B. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
tham khảo
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai vì để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng tương phản được phan biệt rõ ràng ,khó nhầm lẫn )
Vì:
+ Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được.
+ Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
Câu 1:
Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng P.
Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:
- Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)
Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)
Gp: A A
F1: AA
Kiểu hình đồng tính trội
Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)
Gp: A a
F1: Aa
Kiểu hình đồng tính trội
- Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)
Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)
Gp: A ,a A, a
F1 1AA ,2Aa,1aa
Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)
Câu 2:
a,- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
-Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
+Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
+Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b, Theo quan điểm của Menđen:
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.