Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
\(n_X=\dfrac{4,6}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
_____\(\dfrac{4,6}{M_X}\)---------------------->\(\dfrac{2,3}{M_X}\)
=> \(\dfrac{2,3}{M_X}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1=>M_X=23\left(Na\right)\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2H2O ---> M(OH)2 + H2
0,015<-----------------------0,015
=> \(M_M=\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\)
=> M là Ca
b) PTHH: \(Ca+2H_2O+C\text{uS}O_4\rightarrow C\text{aS}O_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow+H_2\uparrow\)
0,015----------->0,015
=> \(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,125}=0,12M\)
a) $n_{H_2} = 0,015(mol)$
$M + 2H_2O \to M(OH)_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_M = n_{H_2} = 0,015(mol) \Rightarrow M = \dfrac{0,6}{0,015} = 40(Canxi)$
b) $Ca(OH)_2 + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + CaSO_4$
Theo PTHH : $n_{CuSO_4} = n_{Ca(OH)_2} = 0,015(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,015}{0,125} = 0,12M$
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2H2O → 2ROH + H2
Mol: 0,02 0,01
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,46}{0,02}=23\left(g/mol\right)\)
⇒ R là natri (Na)
2X+H2O⇒X2O+H2
+nH2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
+nX=2nH2=0,2(mol)
+X = \(\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(dvC\right)\)⇒X là Natri
nH2=0,1mol
PTHH: 2X+H2O=> X2O+H2
0,2<----------------0,1
=> M(X)=1,38:0,2=6,9g/mol
=> M là Li
nH2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 (mol)
Gọi kim loại hóa trị 1 là R , n là hóa trị của R
PTHH: 2R+ 2H2O --->2ROH + H2
2R n
1,38 0,1
ta có tỉ lệ 2R/1,38 = n /0,1
giải ta được R=6,9 n
vì n là hóa trị của R nên nhân giá trị 1,2,3 ta có:
nếu n=1 ---> R = 6,9 ---> R là Li ( 6,9)
nếu n= 2 ---> R= 13,8 ( loại)
nếu n= 3----> R= 20,7( loại )
vậy R là Li