ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5
NĂM HỌC: 2021-2022
A. TIẾNG VIỆT
I .PHẦN ĐỌC:
* Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:
- Mùa thảo quả
- Người gác rừng tí hon
- Trồng rừng ngập mặn
- Chuỗi ngọc lam
- Hạt gạo làng ta
- Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Thầy cúng đi bệnh viện
- Ngu công xã Trịnh Tường
* Luyện từ và câu:
- Từ đơn, từ phức
- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm
- Từ nhiều nghĩa
- Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.
- Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
II. PHẦN VIẾT:
1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:
- Mùa thảo quả
- Hành trình của bầy ong
- Chuỗi ngọc lam
- Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- Về ngôi nhà đang xây
- Người mẹ của 51 đứa con
2. Tập làm văn:
- Tả một em bé đang tập đi, tập nói.
- Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.
- Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5NĂM HỌC: 2021-2022
A. TIẾNG VIỆT
I .PHẦN ĐỌC:
* Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:
- Mùa thảo quả
- Người gác rừng tí hon
- Trồng rừng ngập mặn
- Chuỗi ngọc lam
- Hạt gạo làng ta
- Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Thầy cúng đi bệnh viện
- Ngu công xã Trịnh Tường
* Luyện từ và câu:
- Từ đơn, từ phức
- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm
- Từ nhiều nghĩa
- Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.
- Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
II. PHẦN VIẾT:
1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:
- Mùa thảo quả
- Hành trình của bầy ong
- Chuỗi ngọc lam
- Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- Về ngôi nhà đang xây
- Người mẹ của 51 đứa con
2. Tập làm văn:
- Tả một em bé đang tập đi, tập nói.
- Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.
- Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.
Đáp án:
Khái niệm sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
Khái niệm sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Đặc điểm
Phần lớn chất rắn nóng chảy (đông đặc) ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Nhiệt độ nóng chảy
+ Băng phiến 80oC
+ Chì 327oC
+ Nước 0oC
Ứng dụng của sự nóng chảy và đông đặc: đúc đồng