Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

BPTT:

- Liệt kê: quên ăn .... quân thù

=> Tác dụng: nhấn mạnh, nổi bật, làm rõ những nỗi khổ lòng về giặc ngoại xâm của vị tướng Trần Quốc Tuấn.

- Đối: trăm thân này - nghìn xác này

=> Tác dụng: đẩy sự cao trào của cảm xúc lên mạnh mẽ làm câu văn tăng giá trị biểu cảm, tính hào hùng, ý chí, kiên quyết thêm cao.

23 tháng 3 2022

Sử dụng động từ mạnh: lột, căm tức...

Sử dụng tính từ

➩ Thể hiện sự bức xúc, muốn đánh bại giặc

Không biết có đúng không tại bài này mình chưa học á, làm đại!

19 tháng 4 2022

câu cảm thán là: 

ta 

 

19 tháng 4 2022

Câu cảm thán:

Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ,ta cũng vui lòng."

Giải thích : vì câu văn này nêu lên suy nghĩ của tác giả , bộc lộ cảm xúc của nguời nói.

29 tháng 3 2021

a) PTBĐ chính: Biểu cảm.

b) Nỗi lòng của tác giả: 

+ Lòng căm thù giặc sâu sắc.

+ Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm của binh lính.

29 tháng 3 2021

 a, phương thúc biểu đạt chính là biểu cảm. 

b, đoạn văn diễn tả cảm động nỗi lòng của chủ tướng trần quốc tuấn trc sự lâm nguy của đất nc khi chứng kiến tội ác và sự ngang ngược của sứ giặc :đau xót tới quặn lòng căm thù giặc sục sôi quyết tâm ko dung tha cho chúng quyết tâm chiến đấu tới cùng cho dù tan xương nát thịt :dẫu chotrawm thân này phơi ngoài nội cỏ nghìn xác này gói trong da ngựa ta cx vui lòng

Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"

1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?

2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung

3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

4. Hãy phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu. Gạch chân dưới 1 câu phủ định.

0
30 tháng 3 2021

giúp nhanh với nhé

30 tháng 3 2021

trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm   cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm  để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa".   Đối với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập.   Thử hỏi lúc bấy giờ có mấy ai đc như vậy?

Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"

1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?

2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung

3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

4. Hãy phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu. Gạch chân dưới 1 câu phủ định.

 

0
Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"

1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?

2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung

3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

4. Hãy phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu. Gạch chân dưới 1 câu phủ định.

 

0