giải phương trình sau:
 

\(\dfrac{x+25}{75}...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow \frac{x+25}{75}+1+\frac{x+30}{70}+1=\frac{x+35}{65}+1+\frac{x+40}{60}+1$

$\Leftrightarrow \frac{x+100}{75}+\frac{x+100}{70}=\frac{x+100}{65}+\frac{x+100}{60}$
$\Leftrightarrow (x+100)(\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60})=0$

Dễ thấy $\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60}<0$

$\Rightarrow x+100=0$

$\Leftrightarrow x=-100$ (tm)

 

26 tháng 8 2018

a) \(\dfrac{x+43}{57}+\dfrac{x+46}{54}=\dfrac{x+49}{51}+\dfrac{x+52}{48}\)

\(\left(\dfrac{x+43}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+46}{54}+1\right)=\left(\dfrac{x+49}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+52}{48}\right)\)

\(\dfrac{x+43+57}{57}+\dfrac{x+46+54}{54}-\dfrac{x+49+51}{51}-\dfrac{x+52+48}{48}=0\)

\(\dfrac{x+100}{57}+\dfrac{x+100}{54}-\dfrac{x+100}{51}-\dfrac{x+100}{48}=0\)

\(\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{48}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{48}\ne0\)

Nên: \(x+100=0\)

\(x=-100\)

13 tháng 1 2018

Giải phương trình sau:

\(\dfrac{x}{50}\) +\(\dfrac{x_{ }-1}{49}\)+\(\dfrac{x-2}{48}\)+\(\dfrac{x-3}{47}\)+\(\dfrac{x-150}{25}\)= 0

\(\dfrac{\left(x-50\right)+50}{50}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)+49}{49}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)+48}{48}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)-100}{25}\)= 0

\(\dfrac{x-50}{50}\)+ 1 + \(\dfrac{x-50}{49}\)+1+\(\dfrac{x-50}{48}\)+1+\(\dfrac{x-50}{47}\)+1+\(\dfrac{x-50}{25}\)-4 = 0

\(\dfrac{x-50}{50}\)+\(\dfrac{x-50}{49}\)+\(\dfrac{x-50}{48}\)+\(\dfrac{x-50}{47}\)+\(\dfrac{x-50}{25}\)= 0

⇔ (x - 50 ) ( \(\dfrac{1}{50}\)+ \(\dfrac{1}{49}\)+\(\dfrac{1}{48}\)+\(\dfrac{1}{47}\)+\(\dfrac{1}{25}\)) = 0

⇔ x-50 =\(\dfrac{0}{\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}}\)

⇔ x- 50 = 0

⇔ x = 50

vậy S = \(\left\{50\right\}\)

30 tháng 1 2019

Thanks bạn nhiều!~

Mỗi số hạng của vế trái cộng thêm 1, vế phải = 5. Mỗi số hạng vế trái có mẫu số giống nhau, bạn đặt x+ 2020 làm nhân tử chung, phần còn lại tự làm nhé.

mấy bài còn lại bạn đăng cx làm tương tự

27 tháng 1 2019

\(\frac{x+24}{1996}+\frac{x+25}{1995}+\frac{x+26}{1994}+\frac{x+27}{1993}+\frac{x+2036}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+24}{1996}+1\right)+\left(\frac{x+25}{1995}+1\right)+\left(\frac{x+26}{1994}+1\right)+\left(\frac{x+27}{1993}+1\right)+\left(\frac{x+2036}{4}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{1996}+\frac{x+2020}{1995}+\frac{x+2020}{1994}+\frac{x+2020}{1993}+\frac{x+2020}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{1996}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{1994}+\frac{1}{1993}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

Vậy ....

5 tháng 1 2018

a) \(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{100}-1+\dfrac{x-4}{101}-1+\dfrac{x-3}{102}-1=\dfrac{x-100}{5}-1+\dfrac{x-101}{4}-1+\dfrac{x-102}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}-\dfrac{x-105}{5}-\dfrac{x-105}{4}-\dfrac{x-105}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)=0;\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=105\)

b) \(\dfrac{29-x}{21}+\dfrac{27-x}{23}+\dfrac{25-x}{25}+\dfrac{23-x}{27}+\dfrac{21-x}{29}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{29-x}{21}+1+\dfrac{27-x}{23}+1+\dfrac{25-x}{25}+1+\dfrac{23-x}{27}+1+\dfrac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50-x}{21}+\dfrac{50-x}{23}+\dfrac{50-x}{25}+\dfrac{50-x}{27}+\dfrac{50-x}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow50-x=0;\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{21}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=50\)

10 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có :

\(\frac{x\left(3-x\right)}{x+1}\cdot\left(x+\frac{\left(3-x\right)}{x+1}\right)=2\)

=> \(\frac{\left(3x-x^2\right)}{x+1}\cdot\frac{\left(3-x+x^2+x\right)}{x+1}=2\)

=> \(\left(3x-x^2\right)\left(x^2+3\right)=2\left(x+1\right)^2\)

=> \(3x^3+9x-x^4-3x^2=2x^2+4x+2\)

=> \(3x^3+\left(9x-4x\right)+\left(-3x^2-2x^2\right)-x^4-2=0\)

=> \(3x^3+5x-5x^2-x^4-2=0\)

=> \(5x\left(1-x\right)+x^3\left(1-x\right)+2\left(x^3-1\right)=0\)

=> \(5x\left(1-x\right)+x^3\left(1-x\right)+2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=> \(5x\left(1-x\right)+x^3\left(1-x\right)-2\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(5x+x^3-2x^2-2x-2\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(3x+x^3-2x^2-2\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(x^3-x^2-x^2+x+2x-2\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(x-1\right)\left(x^2-x+2\right)=0\)

Ta Thấy :

\(\left(x^2-x+2\right)=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}1-x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> x = 1

13 tháng 1 2019

\(\dfrac{74-x}{26}=\dfrac{75-x}{25}\\ \Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1=\dfrac{75-x}{25}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{26}{26}=\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{25}{25}\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}=\dfrac{100-x}{25}\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}-\dfrac{100-x}{25}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\right)=0\)

\(Do:\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\ne0\\ \Rightarrow100-x=0\Rightarrow x=100 \)

Vậy S = { 100 }

19 tháng 2 2019

a)

\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{x^3-x^2-x+1}+\dfrac{3}{x^2-1}=0\) (\(x\ne\pm1\))

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2-2x+1+2+3x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+x-2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

=> Th1 :

x- 1 =0

=> x = 1 ( hư cấu vì không thỏa mãn ĐK )

Th2 :

x+2 = 0

=> x = -2 ( hợp lí )

Vậy nghiệm của phương trình là x = -2

22 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17x-17=12\)

\(17x=12+17\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)

c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-2003\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003

29 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{6}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{24}{6}-\dfrac{2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow4x+2x+2x=1+24\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy S={\(\dfrac{25}{8}\)}

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-6+3x-3=12-8x+8\)

\(\Leftrightarrow6x+3x+8x=6+3+12+8\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy S={\(\dfrac{29}{17}\)}