Cho tam giác ABC đều, cạnh 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ \(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{GC}\)

ΔABC đều có G là trọng tâm

nên G là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>AG,CG,BG lần lượt là phân giác của góc \(\widehat{BAC};\widehat{ACB};\widehat{ABC}\)

ΔABC đều

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=60^0\)

AG là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

CG là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACG}=\widehat{BCG}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ACB}=30^0\)

Xét ΔGAC có \(\widehat{AGC}+\widehat{GAC}+\widehat{GCA}=180^0\)

=>\(\widehat{AGC}+30^0+30^0=180^0\)

=>\(\widehat{AGC}=120^0\)

\(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{GC}\)

=>AH//GC và AH=GC

Xét tứ giác AHCG có

AH//CG

AH=CG

Do đó: AHCG là hình bình hành

=>\(\widehat{GAH}+\widehat{AGC}=180^0\)

=>\(\widehat{GAH}=180^0-120^0=60^0\)

ΔABC đều có G là trọng tâm

nên \(AG=CG=BG=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}=\dfrac{2\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}{3}=2\)

\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{HA}=\overrightarrow{HB}\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{BAG}+\widehat{GAH}=30^0+60^0=90^0\)

=>ΔABH vuông tại A

AH=CG

mà 2

nên AH=2

ΔABH vuông tại A

=>\(BH^2=AB^2+AH^2\)

=>\(BH^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=16\)

=>BH=4

=>\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC}\right|=\left|\overrightarrow{HB}\right|=HB=4\)

1) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả: abc=1abc=1. Cmr:aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤1aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤12) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả mãn: a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1. Tìm giả trị nhỏ nhất của:abc+bca+cababc+bca+cab3) Cho a≥6a≥6. CMR: a2+6√a−√6≥36a2+6a−6≥364) Cho a,b,c,da,b,c,d là các số nguyên và 1≤a≤b≤c≤d≤901≤a≤b≤c≤d≤90. Tìm giá trị nhỏ nhất...
Đọc tiếp

1) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả: abc=1abc=1. Cmr:

aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca1aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤1

2) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả mãn: a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1. Tìm giả trị nhỏ nhất của:

abc+bca+cababc+bca+cab

3) Cho a6a≥6. CMR: a2+6a636a2+6a−6≥36

4) Cho a,b,c,da,b,c,d là các số nguyên và 1abcd901≤a≤b≤c≤d≤90. Tìm giá trị nhỏ nhất của: P=ab+3cdP=ab+3cd

5) Cho các số thực dương x,a,b,cx,a,b,c thoả điều kiện: x2=a2+b2+c2x2=a2+b2+c2.

CMR: ax+2a+bx+2b+c2+2c32+3ax+2a+bx+2b+c2+2c≤32+3

6) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:

y=2+2sin(x+Π4)+21+sinx+cosx+sinxcosxy=2+2sin⁡(x+Π4)+21+sin⁡x+cos⁡x+sin⁡xcos⁡x, với xRx∈R

7) Cho x>0x>0y>0y>0 và x+2y<5Π4x+2y<5Π4. CMR:

cos(x+y)<ysinxxsinycos⁡(x+y)<ysin⁡xxsin⁡y

8) Cho các số α,β,γα,β,γ thoả mãn: α+β+γ=Π2α+β+γ=Π2

Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A=tanαtanβ+1+tanβtanγ+1+tanγtanα+1

0
1) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả: abc=1abc=1. Cmr:aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤1aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤12) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả mãn: a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1. Tìm giả trị nhỏ nhất của:abc+bca+cababc+bca+cab3) Cho a≥6a≥6. CMR: a2+6√a−√6≥36a2+6a−6≥364) Cho a,b,c,da,b,c,d là các số nguyên và 1≤a≤b≤c≤d≤901≤a≤b≤c≤d≤90. Tìm giá trị nhỏ nhất...
Đọc tiếp

1) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả: abc=1abc=1. Cmr:

aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca1aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤1

2) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả mãn: a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1. Tìm giả trị nhỏ nhất của:

abc+bca+cababc+bca+cab

3) Cho a6a≥6. CMR: a2+6a636a2+6a−6≥36

4) Cho a,b,c,da,b,c,d là các số nguyên và 1abcd901≤a≤b≤c≤d≤90. Tìm giá trị nhỏ nhất của: P=ab+3cdP=ab+3cd

5) Cho các số thực dương x,a,b,cx,a,b,c thoả điều kiện: x2=a2+b2+c2x2=a2+b2+c2.

CMR: ax+2a+bx+2b+c2+2c32+3ax+2a+bx+2b+c2+2c≤32+3

6) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:

y=2+2sin(x+Π4)+21+sinx+cosx+sinxcosxy=2+2sin⁡(x+Π4)+21+sin⁡x+cos⁡x+sin⁡xcos⁡x, với xRx∈R

7) Cho x>0x>0y>0y>0 và x+2y<5Π4x+2y<5Π4. CMR:

cos(x+y)<ysinxxsinycos⁡(x+y)<ysin⁡xxsin⁡y

 

0
28 tháng 7 2016

a.Gọi E là trung điểm AC ; F là trung điểm BC

\(\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}\right)+2\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{ME}+4\overrightarrow{MF}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{ME}+2\overrightarrow{MF}=\overrightarrow{0}\)

Điểm M nằm trên đoạn EF sao cho \(\frac{MF}{ME}=\frac{1}{2}\)

 

28 tháng 7 2016

đề bài có phải là 

a. \(\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)

b. \(\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}-4\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)