Một khuôn đúc bê tông có kích thước như hình vẽ. Bề dày các mặt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GH
21 tháng 7 2023

Bài giải:

Do bề dày các mặt bên của khuôn là 1,2 cm nên chiều rộng của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:

13 - 1,2 - 1,2 = 10,6 (cm).

Chiều dài của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:

23 - 1,2 - 1,2 = 20,6 (cm).

Do bề dày mặt đáy của khuôn là 1,9 cm nên chiều cao của khối bê tông được đúc ra là:

11 - 1,9 = 9,1 (cm).

Thể tích của khối bê tông là:

10,6 . 20,6 . 9,1 = 218,36 . 9,1 = 1987,076 (cm3).

Vậy thể tích của khối bê tông là 1987,076 cm3.

18 tháng 2 2017

A B C H Giải:

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=20^2+48^2=2704\)

\(BC^2=2704\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( đpcm )

b) Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{20.48}{2}=480\left(cm^2\right)\)

\(S_{\Delta ABC}=\frac{BC.AH}{2}=26.AH\)

\(\Rightarrow480=26.AH\)

\(\Rightarrow AH=\frac{240}{13}\) ( cm )

Vậy...

18 tháng 2 2017

Giải :

a) AB = 20 (gt) \(\rightarrow\) AB2 = 400

AC = 48 (gt) \(\rightarrow\) AC2 = 2304

\(\Rightarrow\)AB2 + AC2 = 400 + 2304 = 2704

BC = 52 (gt) \(\rightarrow\) BC2 = 2704

\(\Rightarrow\) BC2 = AB2 + AC2

Xét \(\Delta\) ABC = có BC2 = AB2 + AC2 (cmt)

Do đó \(\Delta\) ABC vuông ở A ( đ/l Py - ta - go )

b)

Hình học lớp 7

(sang phần b mới vẽ hình được bạn ạ)

S\(\Delta\)ABC = ( BA . AC ) : 2

S\(\Delta\)ABC = ( 20 . 48 ) : 2 ( Thay số )

S\(\Delta\)ABC = 960 : 2

S\(\Delta\)ABC = 480 (cm2 )

Mà: S\(\Delta\)ABC = ( AH . BC ) : 2

480 = ( AH . 52 ) : 2

960 = AH . 52

AH = 960 : 52

AH = 18,46

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

24 tháng 11 2016

f(-5) =5(5)-1= -25-1=26

f(-4) =5(-4)-1=-20-1=-21

f(-3)=5(-3)-1=-15-1=-16

f(-2)=5(-2)-1=-10-1=-11

f(1/5)=5.1/5-1=1-1=0

24 tháng 11 2016

sai câu cuối để sửa lại câu cuối

f(0)=5.0-1=0-1=1

15 tháng 5 2016

\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ

trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)

\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ

=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)

=>EDB=40 độ =>EB=ED  (1)

trên AB lấy C' sao cho AC'=AC

\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)

=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ

vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)

từ (1) và (2) có EB=DC'

mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần,...
Đọc tiếp

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái :

 

- Ai ngồi cạnh ngài ? 
- Đó là thần TT (1) 
Ông hỏi thần ngồi giữa : 
- Ngài là ai ? 
- Ta là thần KN (2) 
Sau cùng ông hỏi thần bên phải : 
- Ai ngồi cạnh ngài ? 
- Đó là thần DT (3) 
Nhà hiền triết thốt lên : 
- Tôi đã xác định được các vị thần. 
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ? 

0