chỉ ra màu sắc cổ điển và hiện đại trong bài rằm tháng riêng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2019

Trong hai bài thơ trăng ( Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng) của chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ vẽ ra bức tranh thiên nhiên tuyệt sắc với hình ảnh ánh trăng sáng rọi, mà người còn sử dụng kết hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại khiến cho bức tranh thơ hiện lên với vẻ đẹp vô cùng độc đáo, một vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại.

Trước hết, trong bài thơ Cảnh khuya, yếu tố cổ điển được thể hiện trong chính cách so sánh, liên tưởng độc đáo của tiếng suối với tiếng hát xa, gợi ra âm thanh du dương, trầm bổng như xa như gần của tiếng suối trong không gian thanh vắng nơi núi rừng Việt Bắc:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Hồ Chí Minh đã nhân hóa hình ảnh của tiếng suối, qua cảm nhận của Hồ Chí Minh, dường như tiếng suối không đơn thuần là hiện tượng của tự nhiên mà nó trở nên có hồn, gần gũi và quen thuộc với con người. Trong thơ văn trung đại, Nguyễn Trãi cũng có sự miêu tả tương tự khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn cầm trong bài thơ Côn Sơn ca:

“Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

_ Yếu tố cổ điển còn thể qua câu thơ thứ hai “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Câu thơ này không chỉ góp phần mở ra không gian cao, rộng với nhiều đường nét và hình khối, với  sự hài hòa giữa ánh trăng, cổ thụ và hoa tạo ra vẻ lung linh, huyền ảo của ánh trăng. Câu thơ cũng gợi nhắc chúng ta nhớ đến những câu thơ trong bài thơ Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn:

“Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng”

_Yếu tố hiện đại lại thể hiện trong chính bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh, thông qua thể thơ, đề tài của bài thơ:

Trước hết, tính hiện đại thể hiện ở đề tài mới lạ, mang tính thời sự của bài thơ: nói về những suy tư, trăn trở của người chiến sĩ cách mạng trong đêm trăng.

Thể hiện thông qua vẻ đẹp của sự lạc quan, ung dung, tinh thần tự tại của người chiến sĩ Cách mạng trong không gian mênh mông của núi rừng.

17 tháng 8 2019

 "Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên 
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên 
Yên ba thâm xứ đàm quân sự 
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền" 
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT_XUÂN THỦY_ 
"Rằm xuân lồng lộng trăng soi 
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân 
Giữa dòng bàn bạc việc quân 
Khuya về bác ngát trăng ngân đầy thuyền' 

Đây là bài thơ được Bác viết vào những năm kháng chiến chống Pháp.Trong một đêm trăng đẹp có thực tại núi rừng Việt Bắc,bác đã ứng khẩu làm bài thơ này. 
Bài thơ trước hết là một bức tranh đẹp,vừa cổ điển vừa hiện đại.Chất cổ điển hiện ra với đêm trăng,thi sĩ,dòng suối,hang sâu.Tính lãng mạng nằm ở chỗ;cảnh thiên nhiên khiến cho lòng buâng khuâng,xao xuyến.Nét hiện đại của bài thơ là ở chổ:giữa bộn bề tiếng súng kháng chiến lai có một không gian thơ hiện ravới một ánh trăng sáng hòa quyện cùng dòng sông lấp lánh.Càng hiện đại hơn là người làm thơ không phải là một thi sĩ ẩn dật xưa kia chỉ biết yêu thiên nhiẹnđep mà người thi sĩ này đang là người chiến sĩ,người chỉ huy,người lãnh đạo cuộc kháng chiến. 
Bài thơ gồm bốn câu,dường như câu nào cũng có ánh trăng soi sáng,và hiện lên hình ảnh của mùa xuân.Theo bản dịch thì câu 1 có 1 chữ xuân, câu 2 có 2 chữ xuân,câu 3 và câu 4 tuy không có chữ xuân nhưng nếu đọc kĩ thì xuân xuất hiện trong lòng người và hòa quyện vào đất trời. 
"Giữa dòng bàn bạc việc quân 
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền" 
Những người chiến sĩ sau khi bàn bạc việc quân thì phơi phới một niềm tin là chở trăng về căn cứ_tức là chở mùa xuân,trăng xuân về cho mọi người. 
Bài thơ miêu tả cảnh nhưng thực ra là miêu tả con người và tâm trạng con người.Trước cảnh thiên nhiên đẹp, các thi sĩ thường hay say đắm mình vào trong thiên nhiên,co khi còn để sa lãng việc đời.Bác ở đây thì không như vậy.Thiên nhiên càng đẹp thì làm Bác càng yêu đời hơn và càng yêu thiên nhiên thì làm Bác càng nhớ tới trách nhiệm của mình hơn,cho ne mới" giữa dòng bàn bạc việc quân",bàn về cuộc kháng chiến. 
Bài thơ được viết ra giữa những năm tháng đầy gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp.Với sự sáng tao và tinh tế của mình,Bác đã vẽ nên một bức tranh that đẹp và nên thơ.Một khát khao cháy bổng là mang 'mùa xuân"về cho đất nước mà bác và các đồng chí của mình đang phấn đấu thực hiện

27 tháng 11 2016

"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền"
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT_XUÂN THỦY_
"Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bác ngát trăng ngân đầy thuyền'

Đây là bài thơ được Bác viết vào những năm kháng chiến chống Pháp.Trong một đêm trăng đẹp có thực tại núi rừng Việt Bắc,bác đã ứng khẩu làm bài thơ này.
Bài thơ trước hết là một bức tranh đẹp,vừa cổ điển vừa hiện đại.Chất cổ điển hiện ra với đêm trăng,thi sĩ,dòng suối,hang sâu.Tính lãng mạng nằm ở chỗ;cảnh thiên nhiên khiến cho lòng buâng khuâng,xao xuyến.Nét hiện đại của bài thơ là ở chổ:giữa bộn bề tiếng súng kháng chiến lai có một không gian thơ hiện ravới một ánh trăng sáng hòa quyện cùng dòng sông lấp lánh.Càng hiện đại hơn là người làm thơ không phải là một thi sĩ ẩn dật xưa kia chỉ biết yêu thiên nhiẹnđep mà người thi sĩ này đang là người chiến sĩ,người chỉ huy,người lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Bài thơ gồm bốn câu,dường như câu nào cũng có ánh trăng soi sáng,và hiện lên hình ảnh của mùa xuân.Theo bản dịch thì câu 1 có 1 chữ xuân, câu 2 có 2 chữ xuân,câu 3 và câu 4 tuy không có chữ xuân nhưng nếu đọc kĩ thì xuân xuất hiện trong lòng người và hòa quyện vào đất trời.
"Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền"
Những người chiến sĩ sau khi bàn bạc việc quân thì phơi phới một niềm tin là chở trăng về căn cứ_tức là chở mùa xuân,trăng xuân về cho mọi người.
Bài thơ miêu tả cảnh nhưng thực ra là miêu tả con người và tâm trạng con người.Trước cảnh thiên nhiên đẹp, các thi sĩ thường hay say đắm mình vào trong thiên nhiên,co khi còn để sa lãng việc đời.Bác ở đây thì không như vậy.Thiên nhiên càng đẹp thì làm Bác càng yêu đời hơn và càng yêu thiên nhiên thì làm Bác càng nhớ tới trách nhiệm của mình hơn,cho ne mới" giữa dòng bàn bạc việc quân",bàn về cuộc kháng chiến.
Bài thơ được viết ra giữa những năm tháng đầy gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp.Với sự sáng tao và tinh tế của mình,Bác đã vẽ nên một bức tranh that đẹp và nên thơ.Một khát khao cháy bổng là mang 'mùa xuân"về cho đất nước mà bác và các đồng chí của mình đang phấn đấu thực hiện.

27 tháng 11 2016

dài thế bạn

 

6 tháng 12 2017

OK . MÀU SÁC CỔ ĐIỂN Ỏ ĐÂY LÀ : XANH 

6 tháng 12 2017

Tầm 5h tớ júp cho tớ hk lp 7

20 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Năm nay được đi dự Ngày thơ Việt Nam, tôi mới biết ngày này . được chọn bắt nguồn từ cảm hứng dạt dào, căng tràn sức sống của bài . thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) do Hồ Chí Minh sáng tác, Đọc lại bài thơ, thử suy ngẫm, tôi thấy trong lòng nhiều cảm xúc lạ kì. Bài thơ dường như là một bản nhạc cổ ngân nga nhưng lại ngập tràn niềm vui mới mẻ, khỏe khoắn.

Nguyên tiêu được sáng tác năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc khi mà | tình hình đất nước và sự nghiệp kháng chiến có nhiều chuyển biến tích cực. ” Vì vậy, trong một đêm rằm tháng giêng, sau một cuộc họp bàn bạc việc quân, trong lòng nhiều hứng khởi, Bác đã sáng tác nên bài thơ này.

Bài thơ viết về đề tài mùa xuân, mà cụ th ấy là đêm rằm – tháng giêng, đêm xuân viên mãn nhất.

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;

Yên ba thâm cứ đàm quân sự, 

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Dịch nghĩa:

Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng tròn đúng lúc tròn nhất,

Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;

Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,

Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;

Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được gợi ra rõ nhất và dễ nhận diện nhất là ngôn ngữ nhà thơ dùng để viết (tiếng Hán) và thể loại thi nhân chọn (thất ngôn tứ tuyệt: bảy chữ bốn câu). Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường thi đòi hỏi người sử dụng nó phải am hiểu câu chữ sâu sắc. Bởi có hiểu, người viết mới biết cô đúc ý tình sao cho vừa vặn vào một số ít câu chữ mà người đọc vẫn thấy lai láng. Đọc Nguyên tiêu, người ta thấy như lạc vào một không gian đây hư ảo, cổ kính mà vẫn mới mẻ, lạ lẫm. .

Bản dịch thơ của Xuân Thủy đã lột tả phần nào vẻ đẹp của đêm rằm tháng giêng, vẻ đẹp bát ngát, lồng lộng. Cả không gian như được. tưới đẫm một thứ ánh sáng mát lành, ánh sáng của trăng. Tuy nhiên, cái viên mãn của vầng trăng trong bản chính thì bản dịch chưa thể lột tả hết được. Và sức xuân tràn trề với ba từ xuân ở câu thứ hai: Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên cũng chưa được đủ đầy trong bản dịch.

Hình ảnh sông, nước, trời ngập tràn hơi thở của mùa xuân được Hồ Chí Minh lột tả bằng bút pháp chấm phá một cách tài tình. Bức tranh mùa xuân hiện lên chỉ với vài nét bút nhưng sao mà đủ đây đến thế. Với ba chữ ấy, xuân trải dài trên dòng sông, xôn xao trên mặt nước và vút đến tận trời xanh. Chiều kích không gian được mở rộng đến vô cùng, tạo cho người đọc cảm giác choáng ngợp. Cảnh ấy khiến người ta liên tưởng đến một hồn thi sĩ say đắm thiên nhiên và tươi vui lạ kì. Niềm vui của thi sĩ cũng như sức xuân đang lan tỏa khắp đất trời kia đã mang lại cho bài thơ đậm đặc dấu ấn Đường thi một dư âm mới lạ. ..

Trong không gian mùa xuân ấy, người ta thấy hiển hiện những hình ảnh rất quen thuộc trong thơ cổ như trăng tròn, sông xuân, nước xuân, trời xuân, khói sóng, nửa đêm, đầy thuyền,… Những hình ảnh ấy gợi ra một không khí bàng bạc rất cổ điển.

Tuy mang đậm phong vị Đường thi, mang đậm chất cổ điển “ít lời nhiều ý” nhưng khi đọc những vần thơ xuân này, chúng ta vẫn có những cảm nhận rất mới mẻ, rất hiện đại.

Bài thơ viết về cảnh thiên nhiên, mà cụ thể ở đây là cảnh đêm rằm mùa xuân, rất gần gũi với thơ cổ. Hình ảnh, âm điệu, … của bài thơ cũng phảng phất phong vị ấy nhưng cảnh xuân ở đây tràn trề sức sống. Thơ xưa dù miêu tả cảnh xuân nhưng chưa bao giờ niềm vui tươi, nhựa sống lại được thổi vào tràn trề đến vậy. Xuân ở dưới thấp, xuân ở trên cao, xuân ở đất trời và cái gốc của xuân chính là ở lòng người.

Hình ảnh hiện đại hiện ra rõ nét nhất trong không gian khói sóng bàng bạc: giữa dòng bàn bạc việc quân. Nếu như không gian này trong thơ cổ thường báo hiệu sự chia li, sự nhung nhớ,… thì đằng sau không gian mịt mù khói sóng, mịt mù sương của núi rừng Việt Bắc, Người đang đàm đạo việc quân cơ. Đó là công việc của người lãnh tụ đang ngày đêm lo cho dân nước. Xuân lúc này là mùa xuân của trí tuệ, mùa xuân của niềm tin chiến thắng.

Vẻ đẹp hiện đại, sang người chất thép được bộc lộ từ đầu đến cuối chính trong mạch vận động của bài thơ. Có người đã viết rằng: “Kì lạ thay,…, trăng chỉ là một vùng ở câu đầu, đã thành trắng ánh mặt trời nơi câu cuối! Và con thuyền quân dụng thoắt biến thành thuyền thi tứ, thành đấu, thành thưng đong đầy ánh sáng để mà nói với bạn đọc niềm vui sống tràn trề của người làm thơ, thi sĩ tướng quân Hồ Chí Minh.” Niềm vui của Người như lan tỏa ấm áp khiến người đọc cũng thấy hồn dạt dào xúc cảm với mùa xuân.

Có thể nói, bài thơ là sự kết tinh đến mức hài hòa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. Qua bài thơ này, ta có thể cảm nhận được tâm hồn của Bác, đó là một trái tim nhạy cảm, lãng mạn, tràn đầy niềm tin yêu cuộc sống.

20 tháng 6 2021

Tham khảo nha!

 

Năm nay được đi dự Ngày thơ Việt Nam, tôi mới biết ngày này . được chọn bắt nguồn từ cảm hứng dạt dào, căng tràn sức sống của bài . thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) do Hồ Chí Minh sáng tác, Đọc lại bài thơ, thử suy ngẫm, tôi thấy trong lòng nhiều cảm xúc lạ kì. Bài thơ dường như là một bản nhạc cổ ngân nga nhưng lại ngập tràn niềm vui mới mẻ, khỏe khoắn.

Nguyên tiêu được sáng tác năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc khi mà | tình hình đất nước và sự nghiệp kháng chiến có nhiều chuyển biến tích cực. ” Vì vậy, trong một đêm rằm tháng giêng, sau một cuộc họp bàn bạc việc quân, trong lòng nhiều hứng khởi, Bác đã sáng tác nên bài thơ này.

Bài thơ viết về đề tài mùa xuân, mà cụ th ấy là đêm rằm – tháng giêng, đêm xuân viên mãn nhất.

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;

Yên ba thâm cứ đàm quân sự, 

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Dịch nghĩa:

Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng tròn đúng lúc tròn nhất,

Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;

Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,

Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;

Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được gợi ra rõ nhất và dễ nhận diện nhất là ngôn ngữ nhà thơ dùng để viết (tiếng Hán) và thể loại thi nhân chọn (thất ngôn tứ tuyệt: bảy chữ bốn câu). Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường thi đòi hỏi người sử dụng nó phải am hiểu câu chữ sâu sắc. Bởi có hiểu, người viết mới biết cô đúc ý tình sao cho vừa vặn vào một số ít câu chữ mà người đọc vẫn thấy lai láng. Đọc Nguyên tiêu, người ta thấy như lạc vào một không gian đây hư ảo, cổ kính mà vẫn mới mẻ, lạ lẫm. .

Bản dịch thơ của Xuân Thủy đã lột tả phần nào vẻ đẹp của đêm rằm tháng giêng, vẻ đẹp bát ngát, lồng lộng. Cả không gian như được. tưới đẫm một thứ ánh sáng mát lành, ánh sáng của trăng. Tuy nhiên, cái viên mãn của vầng trăng trong bản chính thì bản dịch chưa thể lột tả hết được. Và sức xuân tràn trề với ba từ xuân ở câu thứ hai: Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên cũng chưa được đủ đầy trong bản dịch.

Hình ảnh sông, nước, trời ngập tràn hơi thở của mùa xuân được Hồ Chí Minh lột tả bằng bút pháp chấm phá một cách tài tình. Bức tranh mùa xuân hiện lên chỉ với vài nét bút nhưng sao mà đủ đây đến thế. Với ba chữ ấy, xuân trải dài trên dòng sông, xôn xao trên mặt nước và vút đến tận trời xanh. Chiều kích không gian được mở rộng đến vô cùng, tạo cho người đọc cảm giác choáng ngợp. Cảnh ấy khiến người ta liên tưởng đến một hồn thi sĩ say đắm thiên nhiên và tươi vui lạ kì. Niềm vui của thi sĩ cũng như sức xuân đang lan tỏa khắp đất trời kia đã mang lại cho bài thơ đậm đặc dấu ấn Đường thi một dư âm mới lạ. ..

Trong không gian mùa xuân ấy, người ta thấy hiển hiện những hình ảnh rất quen thuộc trong thơ cổ như trăng tròn, sông xuân, nước xuân, trời xuân, khói sóng, nửa đêm, đầy thuyền,… Những hình ảnh ấy gợi ra một không khí bàng bạc rất cổ điển.

Tuy mang đậm phong vị Đường thi, mang đậm chất cổ điển “ít lời nhiều ý” nhưng khi đọc những vần thơ xuân này, chúng ta vẫn có những cảm nhận rất mới mẻ, rất hiện đại.

Bài thơ viết về cảnh thiên nhiên, mà cụ thể ở đây là cảnh đêm rằm mùa xuân, rất gần gũi với thơ cổ. Hình ảnh, âm điệu, … của bài thơ cũng phảng phất phong vị ấy nhưng cảnh xuân ở đây tràn trề sức sống. Thơ xưa dù miêu tả cảnh xuân nhưng chưa bao giờ niềm vui tươi, nhựa sống lại được thổi vào tràn trề đến vậy. Xuân ở dưới thấp, xuân ở trên cao, xuân ở đất trời và cái gốc của xuân chính là ở lòng người.

Hình ảnh hiện đại hiện ra rõ nét nhất trong không gian khói sóng bàng bạc: giữa dòng bàn bạc việc quân. Nếu như không gian này trong thơ cổ thường báo hiệu sự chia li, sự nhung nhớ,… thì đằng sau không gian mịt mù khói sóng, mịt mù sương của núi rừng Việt Bắc, Người đang đàm đạo việc quân cơ. Đó là công việc của người lãnh tụ đang ngày đêm lo cho dân nước. Xuân lúc này là mùa xuân của trí tuệ, mùa xuân của niềm tin chiến thắng.

Vẻ đẹp hiện đại, sang người chất thép được bộc lộ từ đầu đến cuối chính trong mạch vận động của bài thơ. Có người đã viết rằng: “Kì lạ thay,…, trăng chỉ là một vùng ở câu đầu, đã thành trắng ánh mặt trời nơi câu cuối! Và con thuyền quân dụng thoắt biến thành thuyền thi tứ, thành đấu, thành thưng đong đầy ánh sáng để mà nói với bạn đọc niềm vui sống tràn trề của người làm thơ, thi sĩ tướng quân Hồ Chí Minh.” Niềm vui của Người như lan tỏa ấm áp khiến người đọc cũng thấy hồn dạt dào xúc cảm với mùa xuân.

Có thể nói, bài thơ là sự kết tinh đến mức hài hòa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. Qua bài thơ này, ta có thể cảm nhận được tâm hồn của Bác, đó là một trái tim nhạy cảm, lãng mạn, tràn đầy niềm tin yêu cuộc sống.

20 tháng 12 2016

Bài Rằm tháng giêng:

"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền"
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT_XUÂN THỦY_
"Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bác ngát trăng ngân đầy thuyền'

Đây là bài thơ được Bác viết vào những năm kháng chiến chống Pháp.Trong một đêm trăng đẹp có thực tại núi rừng Việt Bắc,bác đã ứng khẩu làm bài thơ này.
Bài thơ trước hết là một bức tranh đẹp,vừa cổ điển vừa hiện đại.Chất cổ điển hiện ra với đêm trăng,thi sĩ,dòng suối,hang sâu.Tính lãng mạng nằm ở chỗ;cảnh thiên nhiên khiến cho lòng buâng khuâng,xao xuyến.Nét hiện đại của bài thơ là ở chổ:giữa bộn bề tiếng súng kháng chiến lai có một không gian thơ hiện ravới một ánh trăng sáng hòa quyện cùng dòng sông lấp lánh.Càng hiện đại hơn là người làm thơ không phải là một thi sĩ ẩn dật xưa kia chỉ biết yêu thiên nhiẹnđep mà người thi sĩ này đang là người chiến sĩ,người chỉ huy,người lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Bài thơ gồm bốn câu,dường như câu nào cũng có ánh trăng soi sáng,và hiện lên hình ảnh của mùa xuân.Theo bản dịch thì câu 1 có 1 chữ xuân, câu 2 có 2 chữ xuân,câu 3 và câu 4 tuy không có chữ xuân nhưng nếu đọc kĩ thì xuân xuất hiện trong lòng người và hòa quyện vào đất trời.
"Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền"
Những người chiến sĩ sau khi bàn bạc việc quân thì phơi phới một niềm tin là chở trăng về căn cứ_tức là chở mùa xuân,trăng xuân về cho mọi người.
Bài thơ miêu tả cảnh nhưng thực ra là miêu tả con người và tâm trạng con người.Trước cảnh thiên nhiên đẹp, các thi sĩ thường hay say đắm mình vào trong thiên nhiên,co khi còn để sa lãng việc đời.Bác ở đây thì không như vậy.Thiên nhiên càng đẹp thì làm Bác càng yêu đời hơn và càng yêu thiên nhiên thì làm Bác càng nhớ tới trách nhiệm của mình hơn,cho ne mới" giữa dòng bàn bạc việc quân",bàn về cuộc kháng chiến.
Bài thơ được viết ra giữa những năm tháng đầy gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp.Với sự sáng tao và tinh tế của mình,Bác đã vẽ nên một bức tranh that đẹp và nên thơ.Một khát khao cháy bổng là mang 'mùa xuân"về cho đất nước mà bác và các đồng chí của mình đang phấn đấu thực hiện.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

20 tháng 12 2016

"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền"
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT_XUÂN THỦY_
"Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bác ngát trăng ngân đầy thuyền'

Đây là bài thơ được Bác viết vào những năm kháng chiến chống Pháp.Trong một đêm trăng đẹp có thực tại núi rừng Việt Bắc,bác đã ứng khẩu làm bài thơ này.
Bài thơ trước hết là một bức tranh đẹp,vừa cổ điển vừa hiện đại.Chất cổ điển hiện ra với đêm trăng,thi sĩ,dòng suối,hang sâu.Tính lãng mạng nằm ở chỗ;cảnh thiên nhiên khiến cho lòng buâng khuâng,xao xuyến.Nét hiện đại của bài thơ là ở chổ:giữa bộn bề tiếng súng kháng chiến lai có một không gian thơ hiện ravới một ánh trăng sáng hòa quyện cùng dòng sông lấp lánh.Càng hiện đại hơn là người làm thơ không phải là một thi sĩ ẩn dật xưa kia chỉ biết yêu thiên nhiẹnđep mà người thi sĩ này đang là người chiến sĩ,người chỉ huy,người lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Bài thơ gồm bốn câu,dường như câu nào cũng có ánh trăng soi sáng,và hiện lên hình ảnh của mùa xuân.Theo bản dịch thì câu 1 có 1 chữ xuân, câu 2 có 2 chữ xuân,câu 3 và câu 4 tuy không có chữ xuân nhưng nếu đọc kĩ thì xuân xuất hiện trong lòng người và hòa quyện vào đất trời.
"Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền"
Những người chiến sĩ sau khi bàn bạc việc quân thì phơi phới một niềm tin là chở trăng về căn cứ_tức là chở mùa xuân,trăng xuân về cho mọi người.
Bài thơ miêu tả cảnh nhưng thực ra là miêu tả con người và tâm trạng con người.Trước cảnh thiên nhiên đẹp, các thi sĩ thường hay say đắm mình vào trong thiên nhiên,co khi còn để sa lãng việc đời.Bác ở đây thì không như vậy.Thiên nhiên càng đẹp thì làm Bác càng yêu đời hơn và càng yêu thiên nhiên thì làm Bác càng nhớ tới trách nhiệm của mình hơn,cho ne mới" giữa dòng bàn bạc việc quân",bàn về cuộc kháng chiến.
Bài thơ được viết ra giữa những năm tháng đầy gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp.Với sự sáng tao và tinh tế của mình,Bác đã vẽ nên một bức tranh that đẹp và nên thơ.Một khát khao cháy bổng là mang 'mùa xuân"về cho đất nước mà bác và các đồng chí của mình đang phấn đấu thực hiện.

9 tháng 11 2016

ngắn gọn, ko dài dòng

25 tháng 5 2017

Trong hai bài thơ" Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng" của chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ vẽ ra bức tranh thiên nhiên tuyệt sắc với hình ảnh trăng sáng rọi mà còn sử dụng kết hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện địa cho bức tranh thơ hiện lên với vẻ đẹp vô cùng độc đáo một vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

Trước hết trong bài thơ cảnh khuya, yếu tố cổ điển được thể hiện trong chính cách so sánh liên tưởng độc đáo của tiesng suối với tiếng hát xa, gợi ra âm thanh du dương, trầm bổng như xa như gần của tiếng suối trong không gian thanh vắng nơi núi rưng Việt Bắc:

" Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

Hồ Chí Minh đã nhân hóa hình ảnh của tiếng suối qua cảm nhận của Hồ Chí Minh, dường như tiếng suối không đơn thuần là hiệ tượng của tự nhiên nó trở nên có hồn, gần gũi và quen thuộc với con người. Trong thơ văn trung đại Nguyễn Trãi có sự miêu tả tương tự khi so sánh tiếng suối vơi stieesng đàn cầm trong bài thơ Côn Sơn ca:

" Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"

Yếu tố cổ điển còn thể qua câu thơ thứ hai " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". Câu thơ này không chỉ góp phần mở ra không gian cao rộng với nhiều đường nét và hình khối, với sự hài hòa giũa ánh trăng, cổ thụ và hoa tạo ra vẻ lung linh, huyền ảo của ánh trăng. Câu thơ cũng gợi nhắc chúng ta nhớ đến những câu thơ trong bài Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn:

"Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng".

13 tháng 11 2019

những người hỏi không bao giờ trả like hếtgianroi

7 tháng 1 2022

Tham Khảo
Nghệ thuật: điệp ngữ.

Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.

Tham khảo:

Rằm tháng riêng (Nguyên tiêu):

Hai câu đầu:

- Điệp ngữ "xuân"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt chính viên"

Hai câu cuối:

- Ẩn dụ "nguyệt mãn thuyền"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt mãn thuyền"

15 tháng 12 2016

bài thơ nào vậy bạn hum

15 tháng 12 2016

cổ điển: thơ ngày xưa và thơ bác đều tả cảnh ngụ tình,thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

hiện đại:lấy đề tài cũ nhưng từ đó ns lên tinh thần của một người chiến sĩ vá khung cảnh trong bài thơ co sức vận độngÔn tập ngữ văn lớp 7