Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất, có thể ủ phân trước khi bón cho cây trồng.

phân loại rác thải sẽ giúp tiết kiệm chi phí, làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường. Tuy có tốn chút thời gian so với việc không phân loại nhưng đây là việc làm thiết thực, cần thiết để xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp cho môi trường xanh, sạch đẹp.

những loại rác thải có thể tái chế: chai nhựa, thủy tinh, hộp bìa carton, giấy báo cũ, khẩu trang y tế (dùng lm nhẫn tai thỏ mà mấy đứa lớp mik lm tặng ny ấy ^^)  chỉ hoặc len nhiều màu...

25 tháng 8 2021

Việc phân loại rác sinh hoạt sẽ giúp cho:

+ Góp phần giảm ô nhiễm môi trường.

+ Phân loại đúng còn góp phần tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí, thời gian cho công tác thu gom và xử lí rác thải. 

Những loại rác có thể tái chế: giấy, chai nhựa, vỏ lon nước, quần áo cũ

VD: làm lọ hoa bằng chai nhựa

Bước 1

Đầu tiên, dùng dao cắt phần trên của vỏ chai

Bước 2

Xác định chiều cao của chiếc giỏ treo theo ý thích sau đó dùng bút lông màu vẽ hình 2 tai chú mèo. Chỉnh sửa 2 tai cho cân đối và có kích thước bằng nhau.

Bước 3

Vẽ phần móc treo của chiếc giỏ ở phía sau đối diện với 2 tai hình đuôi chú mèo.

Bước 4

Tiếp tục cắt bỏ phần thừa phía trên đi.

Bước 5

Sau đó dùng vải hoặc bông ướt để lau sạch vết mực vẽ trên vỏ chai.

Bước 6

Dùng cọ quét màu sơn trắng quét kín sơn lên mặt ngoài của vỏ chai vừa cắt. Quét thật cẩn thận, khoảng 2-3 lớp chồng lên nhau để màu sắc được hài hòa, lớp sơn mịn và đều màu nhất có thể.

Bước 7

Tiếp theo, dùng bút lông màu để vẽ hình mắt, miệng, ria và chiếc mũi của chú mèo sao cho thật đáng yêu.

 

10 tháng 1 2022

d

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hànhCâu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chấtCâu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?

Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất

Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.

Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.

Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.

Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.

Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.

Câu 9: Em hãy :

-         Nêu thành phần không khí.

-         Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.

-         Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Câu 10:

a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?

b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?

c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?

Câu 11:

- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.

- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.

- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.

 

0
23 tháng 2 2023

a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…

b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...

c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế

d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lí pin.

e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.

g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...

  * Trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn C. Dùng làm thuốc D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết Câu 3: Ngành thực...
Đọc tiếp

 

* Trắc nghiệm: 3 điểm

Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

A. Lên men bánh, bia, rượu…
B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật

Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?

A. Hạt kín
B. Hạt trần
C. Dương xỉ
D. Rêu

Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 6: Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm (4) Ruột khoang

(2) Bò sát (5) Chân khớp

(3) Lưỡng cư (6) Giun

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4)
B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (6)

* Tự luận: 7 điểm

Câu 7: 3 điểm

Kể tên 5 vai trò của thực vật đối với đời sống con người? mỗi vai trò cho một ví dụ?

Câu 8: 1 điểm

Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống?

Câu 9: 2 điểm

Để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người chúng ta cần có những biện pháp nào?

Câu 10: 1 điểm

Cho các động vật sau: Con thỏ, Con bò, thú mỏ vịt, Cá heo.

Vì sao các động vật trên được xếp vào lớp động vật có vú (lớp thú)?

0
26 tháng 12 2021

Hoạt động nào sau đây làm ô nhiễm môi trường không khí?

20 tháng 11 2023

- Nguyên nhân:

   + Để lâu ngoài môi trường: 

   + Bảo quản không đúng cách: 

   + Các tác động bên ngoài

- Tác dụng: Khi thức ăn bị ôi thiu, các vi khuẩn làm cho thức ăn biến đổi mùi, gây ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe, khiến cho cơ thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Thức ăn ôi thiu hầu như không còn giá trị định dưỡng