Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18 độ C là: S = (53 : 250) = 0,212
\(S_{Na_2CO_3\left(18^oC\right)}=\dfrac{100.53}{250}=21,2\left(g\right)\)
P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4
H3PO4 3→
=> Na3PO4 4→
+ Ca3(PO4)2
(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.