Chu kì quay quanh Mặt Trời của Hỏa tinh được gọi là một năm Hỏa ti...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

chu kì chứ nhỉ

3 tháng 5 2022

nhầm xíu :v

 

23 tháng 11 2023

Thổ tinh có chu kì quay lớn hơn chu kì quay của Trái Đất vì Thổ tinh xa Mặt Trời hơn so với Trái Đất.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Trong các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của Hỏa Tinh có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất, vì:

+ Chu kì tự quay của Trái Đất là 1 ngày.

+ Chu kì tự quay của Hỏa Tinh là 1,03 ngày.

10 tháng 2 2023

- Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ phía tây sang phía đông. 

- Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới trái đất sẽ làm một nửa phần diện tích mặt đất được chiếu sáng.

23 tháng 3 2022

Thuỷ Tinh 

Hoả Tinh

 Trái Đất

Mộc Tinh

Hải Vương Tinh

23 tháng 3 2022

cảm ơn bạn 

yeu

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Spút – nhích không phải là một thiên thể, vì:

- Thiên thể là các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.

- Spút – nhích là một sản phẩm nhân tạo nên Spút – nhích không phải là một thiên thể.

27 tháng 1 2023

Chúng ta có thể nhìn thấy Hoả tinh, Kim tinh.... là do những hành tinh đó hấp thụ ánh sáng do Mặt Trời chiếu và dội lại vào mắt chúng ta.

Ánh sáng đó có được là do hấp thụ ánh sáng từ mặt trời và phản xạ lại mắt

27 tháng 1 2023

– Khoảng cách từ Thủy tinh và Kim tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

– Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.

 

27 tháng 1 2023

Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau. Khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời càng lớn thì chu kì càng lớn.

27 tháng 1 2023

Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau. Khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời càng lớn thì chu kì càng lớn.