Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:
+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g
+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g
+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g
+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g
+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g
+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g
Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:
+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g
+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g
+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g
+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g
+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g
+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g
Ta có thể kẻ bảng:
Độ tan |
NaNO3 |
KBr |
KNO3 |
NH4Cl |
NaCl |
Na2SO4 |
t (100C) |
80 g |
60 g |
20 g |
30 g |
35 g |
60 g |
t (600C) |
130 g |
95 g |
110 g |
70 g |
38 g |
45 g |
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài 1 (SGK trang 145)
Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài này đã có bạn làm rồi bạn xem ở đây nhé!
\(\Rightarrow\)Câu hỏi của ad nguyen - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến
Bài giải:
Số gam chất tan cần dùng:
a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g
b. = . = = 2 g
c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g
a) 20 g KCl trong 600 g dung dịch
b) 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch
c) 75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch.
Nồng độ mol của dung dịch:
a. CM = = 1,33 mol/l
b. CM = = 0,33 mol/l
c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol
Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l
d. CM = = 0,04 mol/l
a/nồng độ mol của dd KCl
-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)
b/nồng độ mol của dd MgCl2
CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)
c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)
CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)
d/ nồng độ mol của Na2CO3
CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)
Khối lượng dung dịch Na2CO3:
m = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
n = = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = = 0,5 M
Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
0,2 0,2 mol
Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
m/27 m/18 mol
Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.
Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.
Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.
Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g
Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
0,2 0,2 mol
Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
m/27 m/18 mol
Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.
Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.
Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.
Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g
Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g
Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:
+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g
+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g
+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g
+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g
+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g
+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g