Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
Nhân đôi lần 1:
+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -
mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -
+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!
Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung
+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN
+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu
Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu
mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
nhân đôi lần 1
+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-
mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-
+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự
+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN
+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu
số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu
Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu
-Trình tự mạch còn lại:
T-G-X-X-A-G-X-A-A-T-T-G-X-T-A-X-A-A-T-T-X-G-G-T-A-T-X-G-A-T
-N=60(nu)
Số nu mtcc để gen nhân đôi 3 lần là:
Nmtcc = (23 -1).Ngen= 7.60=420(nu)
a) P tương phản. F1 100% cao chín muộn
=> Cao chín muộn trội htoan so vs thấp chín sớm
Quy ước A cao a thấp B chín muộn b chín sớm
F2 phân li theo 9:3:3:3=(3:1)(3:1)
(3:1) là kq phép lai Aa>< Aa
(3:1) là kq Bb><Bb
=> Kg của F1 là AaBb
b) Kg cây lùn chín sớm là aabb
phép lai 1 50% A-B- 50% A-bb
=> KG F2 là AABb
Phép lai 2 50%A-B- 50% aaB-
=> KG của F2 là AaBB
Phép lai 3 có 1:1:1:1=> Kg của F2 là AaBb
Phép lai 4 100% A-B- => Kg của F2 AABB
Câu 2_5. Các bệnh di truyền như mù màu, máu khó đông... thường biểu hiện ở người nam là do?
. Gen gây bệnh nằm trên NST X và NST Y không có alen tương ứng át chế.
. Cơ thể nữ có khả năng chống lại các bệnh di truyền.
Gen gây bệnh nằm trên NST Y chỉ có ở nam.
Gen gây bệnh là gen trội ở nam nhưng là gen lặn ở nữ.
vì P thuần chủng tương phản thu được F1 đồng tính nên hạt trơn có tua là trôi hoàn toàn so với hạt nhân ko tua
quy uoc gen : A- hat tron;a- hat nhan
B có tua; b ko tua
xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
tron:nhan=3:1
co tua:ko tua=3:1
nếu phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu hình chung phải là 9:3:3:1nhung thuc te la 1:2:1
vậy phép lai tuân theo quy luật di truyền liên kết
sơ đồ lai(........)
câu b chưa làm đc
AB/ab
+ Ptc: hạt trơn, có tua x hạt nhăn, không có tua
F1: 100% hạt trơn, có tua
\(\rightarrow\) hạt trơn, có tua là tính trạng trội
+ Qui ước: A: hạt trơn, a: hạt nhăn
B: có tua, b: không có tua
+ F1 x F1 thu được F2
- Xét riêng
hạt trơn : hạt nhăn = 3 : 1 \(\rightarrow\) F1: Aa x Aa
có tua : không tua = 3 : 1 \(\rightarrow\) F1: Bb x Bb
- Xét chung
(hạt trơn : hạt nhăn) (có tua : không tua) = 9 : 3 : 3 : 1 # tỷ lệ bài cho là 3 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2
Mỗi bên cho 2 loại giao tử \(\rightarrow\) gen liên kết
\(\rightarrow\) KG của F1 là: AB/ab
\(\rightarrow\) Ptc: AB/AB x ab/ab
F1: AB/ab
F1 x F1: AB/ab x AB/ab
F2: 1AB/ab : 2AB/ab : 1ab/ab
KH: 3 hạt trơn, có tua : 1 hạt nhăn, không tua
b. F1: AB/ab x cây khác
F2: có tỷ lệ KH: 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2
Mỗi bên cho 2 loại giao tử và giao tử khác nhau
\(\rightarrow\) KG của cây đem lai là: Ab/aB
+ Sơ đồ lai: AB/ab x Ab/aB
F2: 1AB/Ab : 1AB/aB : 1Ab/ab : 1aB/ab
KH: 1 hạt trơn, ko tua : 2 hạt trơn, có tua : 1 hạt nhăn, có tua
\(a,\) Tỉ lệ kiểu gen $Aa$ ở $F_1$ là: \(Aa=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
- Tỉ lệ kiểu gen $AA$ $F_1$ là: \(AA=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}.\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=0,5\)
- Tỉ lệ kiểu gen $AA$ $F_1$ là: \(aa=0+\dfrac{2}{3}.\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{1}{6}\)
\(b,\) Ngẫu phối:
- Tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ ngẫu phối là: \(\dfrac{4}{9}AA;\dfrac{4}{9}Aa;\dfrac{1}{9}aa\)