H A M N

a) chứng minh tam giác AMH = tam giác ANH

b...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMH và ΔANH có

AM=AN

MH=NH

AH chung

Do đó: ΔAMH=ΔANH

b: ΔAMH=ΔANH

=>\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

=>AH là phân giác của góc MAN

c: ΔAMH=ΔANH

=>\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}\)

mà \(\widehat{AMH}=20^0\)

nên \(\widehat{ANH}=20^0\)

4 tháng 12 2023

cảm ơn nhiều ạ

19 tháng 8 2016

A C B H M N I

a) Xét ΔAMH và ΔNMB:

  • MB=MH(M là trung điểm BH)
  • Góc HMA= Góc BMN
  • MA=MH(gt)

Vậy   ΔAMH = ΔNMB(c.g.c)

Suy ra Góc AHM= Góc MBN(2 góc tương ứng)

Mà Góc AHM=90o(AH là đường cao ΔABC)

Nên Góc MBN=90o

Vậy NB vuông góc với BC

b) Ta có: ΔAMH = ΔNMB(cmt)

Nên AH=NB          

Vì AH là đường cao ΔABC cân tại A

Nên AH<AB         

Vì AH<AB(cmt)

Mà AH=NB

Nên NB<AB

c) và d) bạn đợi tí nhé

 

 

19 tháng 8 2016

bạn làm hộ mk yk d dc k

 

29 tháng 4 2019

xét tam giác AMH và tam giác NMB có : AM = MN (gt)

BM = MH do M là trung điểm của BH (gt)

góc AMH = góc NMB (đối đỉnh)

=> tam giác AMH = tam giác NMB (c - g - c)

=> góc AHM = góc NBM (đn)

mà góc AHM = 90 do AH _|_ BC (gt)

=> góc NBM = 90

=> BN _|_ BC (đn)

29 tháng 4 2019

Do \(\Delta\)ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Ta có:H là trung điểm BC,I là trung điểm CN 

Áp dụng định lý sau: "đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bất kì của một tam giác thì song song với cạnh còn lại và bằng nửa cạnh ấy, đoạn thẳng này gọi là đường trung bình" cho tam giác BCN thì: HI//BN

Mà: HAM=BNM (suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

=>AH//BN

Theo Tiên đề Euclid thì AH trùng HI hay A;H;I thẳng hàng 

a)Xét tam giác AMH và tam giác MNB 

Góc M1= Góc M2 ( đối đỉnh)

MA = MN (gt)

MB = MH ( M là trung điểm của BH)

=> tam giác AMH = tam giác MNB ( cgc)

tam giác AMH = tam giác MNB (cmt)

góc B = góc H (góc tương ứng)

Mà góc H = 90 độ ( kẻ Ah vuông góc với BC )

Vậy góc B = góc H = 90 độ

=> NB vuông góc với BC

b)tam giác AMH = tam giác MNB(câu a)

AH=NB( cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABH, có:

AB > AH ( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông)

Mà AH=NB(chứng minh trên)

=> AB > NB

4 tháng 2 2018

a)  Ap dụng định lý Pytago ta có:

               \(BC^2=AB^2+AC^2\)

          \(\Leftrightarrow\)\(BC^2=3^2+4^2=25\)

          \(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5\)

23 tháng 8 2015

mik làm rùi nhưng olm đang duyệt !

23 tháng 8 2015

a)xét tam giác AMB và tam giác AMC

         AB=AC ( giả thiết )

         AM cạnh chung        

        BM = CM (M là trung điểm cạnh BC)

 Vậy tam giác AMB = tam giác AMC

b.ta có : tam giác ABC = tam giác BAM + tam giác MAC =180 (định lí tổng 3 góc )

Xuy ra : tam giác BAM = tam giác MAC = 180/2=90

Xuy ra : AM vuông góc BC

 

A B C H D GT ABC: A=90 AH BC BC BD KL a) AHB= DBH b) AB HD c) ACB=? ; AH=BD

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

          AH = BD(gt)

          \(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\left(gt\right)\)

          BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DH

c) \(\Delta AHB:\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=55^o\)

\(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+55^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=35^o\)

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.a) Tính ACb) Kẻ BD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.

b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.

c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.

a) Tính AC

b) Kẻ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.

c) Chứng minh BD đi qua trung điểm của AE.

Câu 3: Cho góc xOy ( \(\widehat{xOy}\)không bằng 180) và tia Om là phân giác cuẩ góc xOy. Lấy điểm A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Om và AB.

a) Chứng minh tam giác AOI = tam giác BOI

b) Từ I kẻ IE thuộc Ox ( E thuộc Ox ) ; IF vuông góc với Oy ( F thuộc Oy ). Chứng minh tam giác EIF cân.

c) Lấy M trên Ox ( A nằm giữa O và M ) vẽ MN // Ab ( N thuộc Oy ), gọi H là trung điểm của MN =. Chứng minh 3 điểm O, I, H thẳng hàng.

  LÀm ơn giúp với mai mình thi rồi. Vẽ cả hình nhé. Cảm ơn ~

1
27 tháng 2 2019

cau 1 :

A B C E

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung

goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = BE (Gt)

=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)

=> goc BAC = goc DEB (dn) 

ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)

=> goc DEB = 90 

=> DE _|_ BC (dn)

b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)

=> AB = DE (dn)

AB = 6 (cm) => DE = 6 cm

DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E 

=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)

=> CE2 = 10- 62

=> CE2 = 64

=> CE = 8 do CE > 0