Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương, ...)
Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ về Hà Nội
Câu 1:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Câu 2:
Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ Cố đô rồi lại tân đô Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.
Câu 3:
Ai ơi mồng chín tháng tư Không đi hội Gióng cũng hư mất đời
Câu 4:
Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng
Câu 5:
Thứ nhất là Hội Cổ Loa Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
Câu 6:
Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa màn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Câu 7:
Ai về thăm huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa hình ốc khác thường Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.
Câu 8:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
Câu 9:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An
Câu 10:
Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải: ... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
Câu 11:
Thánh giếng giỗ Thánh Sóc Sơn Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về
Câu 12:
Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
Câu 13:
Chẳng thơm cũng thể hoa mai Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh
Câu 14:
Long thành bao quản nắng mưa Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
Câu 15:
Trời cao biển rộng đất dày Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
Câu 16:
Đống Đa ghi để lại đây Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
Câu 17:
Nhong nhong ngựa ông đã về Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
Câu 18:
Lạy trời cho cả gió lên Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
Câu 19:
Nhớ ngày hăm ba tháng ba Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê... Là hội làng Lệ Mật.
Câu 20:
Mỗi năm vào dịp xuân sang Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
Câu 21:
Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm
Câu 22:
Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng. Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
Câu 23:
Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ: Mình từ làng kẹo mình ra Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.
Câu 24:
Ai về Hà nội ngược nước Hồng Hà Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui Đường về xứ Lạng mù xa.. Có về Hà nội với ta thì về Đừng thủy thì tiện thuyền bè Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang
Câu 25:
Con sông chạy tuột về Hà Nhớ ai Hà Nội trông mà ngùi thương Nhớ người cố quận tha hương Nhớ ai thì nhớ nhưng đường thời xa.
Soạn bài: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn
Do mỗi địa phương có những đặc điểm, những phong tục khác nhau, do vậy các câu tục ngữ, ca dao lưu truyền cũng có một số điểm khác nhau. Ở đây chúng tôi xin giới thiệu về các câu tục ngữ, ca dao lưu hành ở Hà Nội.
Câu 1 :
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Câu 2 :
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.
Câu 3 :
Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời
Câu 4 :
Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng
Câu 5 :
Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
Câu 6 :
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Câu 7 :
Ai về thăm huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.
Câu 8:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
Câu 9 :
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An
Câu 10:
Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
Câu 11:
Thánh giếng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về
Câu 12:
Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
Câu 13:
Chẳng thơm cũng thể hoa mai
Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh
Câu 14:
Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
Câu 15:
Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
Câu 16:
Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
Câu 17:
Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
Câu 18:
Lạy trời cho cả gió lênv
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
Câu 19:
Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...
Câu 20:
Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
Câu 21:
Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm
Câu 22:
Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
Câu 23:
Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
Mình từ làng kẹo mình ra
Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.
Câu 24:
Ai về Hà nội ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui
Đường về xứ Lạng mù xa..
Có về Hà nội với ta thì về
Đừng thủy thì tiện thuyền bè
Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang
Câu 25:
Con sông chạy tuột về Hà
Nhớ ai Hà Nội trông mà ngùi thương
Nhớ người cố quận tha hương
Nhớ ai thì nhớ nhưng đường thời xa.
I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN
1. Từ những ví dụ cụ thể sau đây, em hãy rút ra nhận xét khái quát khi nao thì cần viết đơn, hoặc vì sao cần viết đơn?
Ví dụ 1: Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
Ví dụ 2: Chẳng may bị ốm, không đến lớp được, em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học.
Ví dụ 3: Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
Ví dụ 4: Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại
Trả lời:
Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết là viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.
2. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?
- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em.
- Trong trường mới mở một lớp học nhạc và họa, em rất muốn theo học.
- Trong giờ toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến.
Trả lời:
Những trường hợp cần viết đơn là:
- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ xuất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em => Viết đơn gửi cơ quan công an.
- Nhà trường mới mở một lớp học nhạc và hoạ, em rất muốn theo học => Viết đơn gửi Ban giám hiệu nhà trường.
- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến => Viết đơn gửi Ban giám hiệu trường cũ và trường mới.
II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN
Hãy đọc hai mẫu đơn tr.132-133 SGK và cho biết các mục trong đơn này được trình bày như thế nào. Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống nhau và khác nhau? Những phần nào là quan trọng không thể thiếu được trong cả hai mẫu đơn?
Trả lời:
Qua hai mẫu đơn ta thấy:
* Giống nhau: phần đầu, phần cuối và thứ tự các mục trong đơn.
* Khác nhau:
- Đơn theo mẫu: Phần kê khai về bản thân đầy đủ và chi tiết hơn: Năm sinh, nơi ờ, dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ ngoại ngữ. Phần nội dung đơn, nguyện vọng.
- Đơn không theo mẫu: Phần kê khai về bản thân ghi không chi tiết như đơn theo mẫu, nhưng phần nội dung thì ghi rõ hơn: Vì sao gửi đơn? Gửi để làm gì? Đặc biệt phần vì sao được trình bày rõ, cụ thể, chi tiết.
* Những phần quan trọng không thể thiếu trong đơn:
- Quốc hiệu
- Tên đơn
- Tên người viết đơn
- Tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn
- Lí do viết đơn và những yêu cầu đề nghị của người viết đơn.
- Ngày, tháng, năm và nơi viết đơn.
- Chữ kí của người viết đơn.
Câu 1: Khi nào cần viết đơn?
a) Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
(2) Em bị ốm nên không đến lớp được. Em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép được nghỉ học.
(3) Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
(4) Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
- Trong những trường hợp nào thì cần viết đơn?
- Viết đơn để gửi đến đâu, để làm gì?
b) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần phải viết đơn? Đơn ấy gửi đến đâu?
- Các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của một bạn.
- Em rất muốn theo học lớp học ngoại khoá nhạc, hoạ ở trường.
- Trong giờ học toán, em đã mất trật tự khiến thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình em chuyển đến chỗ ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến.
Trả lời:
a.
- Những trường hợp cần viết đơn: có nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn, yêu cầu nào đó cần giải quyết.
- Viết đơn gửi đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn giải quyết.
b.
- Đơn trình báo việc mất xe -> gửi đến Công an gần nhất (chẳn hạn công an phường, thành phố, …)
- Đơn xin học lớp ngoại khóa nhạc, họa ở trường -> gửi đến BGH nhà trường và thầy Hiệu trưởng.
- Đơn xin kiểm điểm bản thân về hành vi ồn ào trong lớp học -> Gửi đến Thầy giáo và Ban cán sự lớp.
- Đơn xin nhập học trường mới -> Gửi đến BGH và thầy hiệu trưởng trường mới.
- Nam :
+ là một bạn gương mẫu, có ý thức tự giác , siêng năng học tập => ý thức , đạo đức tốt , đáng để noi theo
- Long :
+ là một bạn không ngoan , không có ý thức tự giác học tập , không siêng năng => ý thức đạo đức kém
Nếu là bạn Long em sẽ :
+ phải học tốt để có thể khuyên bạn ( tránh trường hợp bạn chửi mình)
+ khuyên bạn : '' bạn học cho bản thân , cho tương lai và cho bố mẹ của bạn . Bạn như vậy chứng tỏ bạn ko yêu bố mẹ của bạn ''
+ bảo bạn ấy hãy tự đặt ra mục đích học tập bởi làm vậy bạn mới học tốt hơn được
+ nhắc nhở bạn làm bài tập đầy đủ
+ nếu bạn vẫn ko nghe thì nên bảo cô giáo can thiệp.
CHO MK 1 K NẾU ĐÚNG NHÉ ! CHÚC BẠN HỌC TỐT
Nam là học sinh ngoan, gưỡng mẫu đáng được khen. Hải biểu hiện là học sinh thiếu gương mẫu,sẽ khiến thầy cô phiền muộn,đi học muộn sẽ dẫn đến thi đua của lớp bị tụt bậc. nên: trước hết chỉ cho bạn cái sai mà bạn đang mắc phải.
giúp đỡ,nhắc nhở bạn thường xuyên
...
học tốt
#mọt
mình ko biết tả sao bạn có thể đến đây để làm bài
https://www.slideshare.net/manman89/50-bi-vn-mu-hay-lp-3
Số từ và lượng từ
I. Số từ
Câu 1: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật, hoặc biểu thị thứ tự.
Câu 2: Một đôi là các cụm danh từ. Phần trung tâm gồm có đôi là danh từ chỉ đơn vị, một là số từ. Như vậy đôi trong câu (a) không phải số từ.
Câu 3: Lấy ví dụ về cụm danh từ có các từ tá, cặp, chục.
+ Một tá bút chì
+ Một cặp bánh giày
+ Một chục trứng gà
II. Lượng từ
Câu 1: Các cụm danh từ là:
+ các hoàng tử
+ những kẻ thua trận
+ cả mấy vạn tướng lĩnh
- Các từ in đậm trên là lượng từ, chúng giống với số từ ở vị trí cùng đứng trước danh từ, khác với số từ ở ý nghĩa:
+ Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật;
+ Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Câu 2 Đặt các cụm danh từ có các lượng từ trên vào mô hình cụm danh từ:
+ Câu có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể như: Tết nguyên đán, tất cả học sinh được nghỉ học một tuần.
+ Câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối như: Cô giáo chủ nhiệm căn dặn từng học sinh trước khi nghỉ hè.
III. Luyện tập
Câu 1:
+ Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh.
+ Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.
Câu 2: Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.
Câu 3:
- Giống nhau về ý nghĩa giữa hai từ này là chỉ sự tách ra từng sự vật, từng cá thể.
- Khác nhau là:
+ Từng mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.
+ Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG