Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yếu điểm được hiểu theo các nghĩa sau:
(1): Yếu điểm là điểm quan trọng (Yếu: quan trọng)
(2): Yếu điểm đồng nghĩa vơi khuyết điểm, nhược điểm, có nghĩa là điểm không tốt.
Tham khảo :
https://vietjack.com/soan-van-lop-6/tu-va-cau-tao-cua-tu-tieng-viet.jsp
~Std well~
#Thạc_Trân
Soạn bài: Chỉ từ
I. Chỉ từ là gì?
1. Chỉ từ:
- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua
- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan
- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng
2. Tác dụng
Các chỉ từ nọ, ấy, kia xác định không gian cụ thể cho sự vật được biểu thị là danh từ mà nó đi kèm.
- Nếu không có các từ “nọ, ấy, kia” thì danh từ như “ông vua”, “viên quan”, “làng”, “nhà” sẽ mơ hồ, không xác định được
3.
Các từ “ấy”, “nọ” trong câu 3 có tác dụng xác định thời gian trong không gian. Khác với các chỉ từ phía trên xác định sự vật (danh từ) trong không gian.
II. Hoạt động của chỉ từ trong câu
1. Chỉ từ trong câu đã dẫn ở phần I, đảm nhiệm chức năng xác định vị trí của sự vật trong khôn gian
2. Các chỉ từ
a, Chỉ từ: đó, giữ vai trò là chủ ngữ, diễn đạt toàn bộ nội dung của câu trước đó. (Đó ở đây có vai trò như từ liên kết trong phép thế)
b, Chỉ từ: đấy, là thành phần trạng ngữ của câu, xác định thời điểm diễn ra chuỗi hành động tiếp theo
Trả lời :
Bn tham khải trên mạng :
Soạn bài: Nghĩa của từ | Soạn văn 6 hay nhất tại VietJack
Chúc bn hc tốt !
I. Nghĩa của từ là gì?
1. Mỗi chú thích trên gồm hai phần: từ ngữ và nội dung của từ ngữ
2. Bộ phận trong chú thích nêu lên nghĩa của từ: nội dung của từ ngữ
3. Nghĩa của từ ứng với phần: nội dung của từ
II. Cách giải thích nghĩa của từ
1. Đọc lại chú thích phần I
2. Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.
III. Luyện tập
Bài 1
Các chú thích ở trong sách giáo khoa giải thích từ ngữ theo hai cách:
- Đưa ra khái niệm, định nghĩa
- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Bài 2
- Học tập
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành
Bài 3
Các từ cần điền
- Trung bình
- Trung gian
- Trung niên
Bài 4
- Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu trong lòng đất có dáng hình trụ, dùng để lấy mạch nước ngầm
- Rung rinh: trạng thái rung động, đung đưa của sự vật
- Hèn nhát: sợ sệt, thiếu can đảm đến mức đáng khinh
Bài 5
- Từ mất có nhiều nghĩa:
+ Nghĩa 1: không còn thuộc về mình nữa
+ Nghĩa 2: không thấy, không còn nhìn thấy nữa
+ Nghĩa 3: chết
Nhân vật nụ đã dựa vào việc cô chủ hiểu theo nghĩa thứ hai để tự bào chữa cho mình trong việc đánh rơi cái ống vôi của cô chủ xuống lòng sông.