\(\frac{1}{16}\) )10 và ( \(\frac{1}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

1)Ta có \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)=\(\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}\)=\(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

Vì \(2^{40}\)<\(2^{50}\)=>\(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)>\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

19 tháng 9 2016

1) \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1^4}{2^4}\right)^{10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

Vì \(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\) nên \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

2) \(64^8=\left(4^3\right)^8=4^{24}\)

\(16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)

Vì \(4^{24}=4^{24}\) nên \(64^8=16^{12}\)

21 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)

\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)

\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)

Vậy \(x=21\) và \(y=9\)

b.

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)

\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)

Vậy \(x=38\) và \(y=42\)

c.

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)

\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)

\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)

Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)

d.

Cách 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2\) và \(y=3\)

Cách 2:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)

\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

mk trả lời ở dưới rồi nhé

 

23 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ: m O n A B x y z m n a

Vẽ tia Oz nằm trong góc mOn sao cho Oz // Ax

Ta có: mAx = mOz = mo (đồng vị)

Lại có: mOz + zOn = mOn

=> mo + zOn = ao

=> zOn = no

Do zOn = yBn = no

Mà zOn và yBn là 2 góc đồng vị => Oz // By

Mặt khác, Oz // Ax

=> Ax // By (đpcm)

31 tháng 7 2016

!)

=> x(x - 1)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1

31 tháng 7 2016

1) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

b) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)

c)\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)

d)\(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

14 tháng 11 2016

\(\frac{64}{\left(-2\right)^x}=\left(-16\right)^2:4^3\)

<=> \(\frac{64}{\left(-2\right)^x}=4\)

<=> \(\frac{64}{\left(-2\right)^x}=\frac{64}{16}\)

<=> (-2)x = 16

<=> x = 4

14 tháng 11 2016

Bạn ơi , cái dòng thứ hai từ trên xuống ấy , tại sao lại suy ra là = 4 vậy ? Dòng thứ 3 nữa , sao lại 64/16

 

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Toán

1 tháng 8 2016

b. (x+1)(1/10+1/11+1/12-1/13-1/14)=0

x+1=0 (vì : 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14>0)

x=-1

 

28 tháng 7 2017

1. a) (x-2)2 =1

=> x - 2 = \(\pm\sqrt{1}\)

=> x - 2 = 1 hoặc -1

=> x = 3 hoặc 1

b) 2x - 1= -8

=> 2x = -7

=>x = \(\dfrac{-7}{2}\)

c)thiếu đề

d) (x-1)x+2 = (x-1)x+4

(x-1)x+2 = (x-1)x+2+2

(x-1)x+2 = (x-1)x+2. (x-1)2

(x-1)x+2 - (x-1)x+2. (x-1)2 = 0

=> (x-1)x+2. [1 - (x-1)2] = 0

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-1=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2a) \(\dfrac{45^{10}.5^{10}}{75^{10}}\) = \(\dfrac{\left(3.3.5\right)^{10}.5^{10}}{\left(5.5.3\right)^{10}}\) = \(\dfrac{3^{10}.3^{10}.5^{10}.5^{10}}{5^{10}.5^{10}.3^{10}}\) = \(3^{10}\)

b) \(\dfrac{2^{15}.9^4}{6^6.8^3}\)=\(\dfrac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^6.\left(2^3\right)^3}\)=\(\dfrac{2^{15}.3^8}{2^6.3^6.2^9}\)=\(3^2\)

28 tháng 7 2017

c)\(\left(x-\dfrac{2}{9}^3\right)=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)thank nhé

26 tháng 7 2016

Ko tồn tại x

4 tháng 8 2016

ta có:f(x)=4x2-5

f(-x)=4(-x)2-5=4x2-5

=> f(x)=f(-x)

19 tháng 9 2016

b) x = 3

y = 4

z = 7

19 tháng 9 2016

a,

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Mà : x2+y2+z2=585

=> \(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{49}=\frac{z^2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+y^2+z^2}{25+49+9}=\frac{585}{93}=\frac{195}{31}\)

=> x=195/31.5

=> y=195/31.7

=> z=195/31.3

Xong :)