\(\frac{\cos36-\sin234}{\sin144-\cos126}\cdot\cos54\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 11 2019

\(=\frac{cos36-sin\left(180+54\right)}{sin\left(180-36\right)-cos\left(90+36\right)}.cos54=\frac{cos36+sin54}{sin36+sin36}.cos54\)

\(=\frac{cos36+cos36}{2sin36}.sin36=cos36\)

NV
11 tháng 4 2019

Câu 3:

\(A=cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{5\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}=cos\frac{\pi}{7}.cos\left(\pi-\frac{2\pi}{7}\right).cos\frac{4\pi}{7}\)

\(A=-cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{2}.2sin\frac{\pi}{7}.cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{2}.sin\frac{2\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{4}sin\frac{4\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{8}sin\frac{8\pi}{7}=-\frac{1}{8}sin\left(\pi+\frac{\pi}{7}\right)=\frac{1}{8}sin\frac{\pi}{7}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{8}\)

Câu 4:

Đầu tiên ta chứng minh công thức:

\(tana+tanb=\frac{sina}{cosa}+\frac{sinb}{cosb}=\frac{sina.cosb+cosa.sinb}{cosa.cosb}=\frac{sin\left(a+b\right)}{cosa.cosb}\)

Áp dụng để biến đổi tử số:

\(tan30+tan60+tan40+tan50=\frac{sin90}{cos30.cos60}+\frac{sin90}{cos40.cos50}=\frac{1}{cos30.cos60}+\frac{1}{cos40.cos50}\)

\(=\frac{2}{cos90+cos30}+\frac{2}{cos90+cos10}=\frac{2}{cos30}+\frac{2}{cos10}=2\left(\frac{cos30+cos10}{cos30.cos10}\right)\)

\(=2\left(\frac{2cos20.cos10}{cos30.cos10}\right)=\frac{4.cos20}{cos30}=\frac{8\sqrt{3}}{3}.cos20\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{8\sqrt{3}}{3}cos20}{cos20}=\frac{8\sqrt{3}}{3}\)

Câu 5:

\(cos54.cos4-cos36.cos86=cos54.cos4-cos\left(90-54\right).cos\left(90-4\right)\)

\(=cos54.cos4-sin54.sin4=cos\left(54+4\right)=cos58\)

NV
11 tháng 4 2019

Câu 1:

\(A=\frac{1}{2sin10}-2sin70=\frac{1-4sin10.sin70}{2sin10}=\frac{1+2\left(cos80-cos60\right)}{2sin10}\)

\(=\frac{1+2cos80-1}{2sin10}=\frac{2cos80}{2sin10}=\frac{sin10}{sin10}=1\)

Câu 2:

\(cos10.cos30.cos50.cos70=cos10.cos30.\frac{1}{2}\left(cos120+cos20\right)\)

\(=\frac{1}{2}cos30\left(cos10.cos120+cos10.cos20\right)\)

\(=\frac{1}{2}cos30\left(cos10.cos120+\frac{1}{2}\left(cos30+cos10\right)\right)\)

\(=\frac{1}{2}cos30\left(cos10.cos120+\frac{1}{2}cos30+\frac{1}{2}cos10\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}\left(-\frac{1}{2}cos10+\frac{1}{2}\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cos10\right)\)

\(=\frac{3}{16}\)

2 tháng 5 2020

Ủa rồi em sai chỗ nào vậy ta ? :D

NV
2 tháng 5 2020

Hanako-kun

Lỗi đầu tiên là lẫn lộn 2 đơn vị lượng giác: độ dùng để đo độ lớn của góc, và radian dùng để đo độ dài của cung tròn lượng giác

Đã sử dụng độ thì phải sử dụng độ hết, đã radian thì radian hết, 180 độ tương ứng 1 cung đường tròn đơn vị chiều dài bằng \(\pi\) radian chứ ko phải 180 độ bằng \(\pi\) radian (lỗi này giống như ở vật lý mấy bạn thích đổi 1kg=10N vậy, sai cơ bản)

Sau cái lẫn lộn này thì nhìn bài làm loạn hết lên ko biết check chỗ nào nữa :(

b) \(S=\frac{1}{2}\sqrt{AB^2.AC^2-\left(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\right)^2}\)

\(=\frac{1}{2}\sqrt{AB^2.AC^2-AB^2.AC^2.cos^2A}\)

\(=\frac{1}{2}\sqrt{AB^2AC^2.sin^2A}\)

\(=\frac{1}{2}.AB.AC.\sin A\) (đpcm)

9 tháng 5 2016

a) P = cos(\(\frac{\Pi}{2}\) + x) + cos(2π - x) + cos(3π + x)   = -sinx + cosx - cosx = -sinx

NV
6 tháng 6 2020

\(A=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cosa}}}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(2cos^2\frac{a}{2}-1\right)}}}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+cos^2\frac{a}{2}-\frac{1}{2}}}}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\frac{a}{2}}}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(2cos^2\frac{a}{4}-1\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\frac{a}{4}}=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(cos^2\frac{a}{8}-1\right)}\)

\(=cos\frac{a}{8}\Rightarrow n=8\)

Hi  :DSau đây là một số bài mình sưu tầm được và mình post lên đây nhầm mong muốn các bạn đóng góp lời giải của mình vàoCâu 1:Với a,b,c là các số thực dương và \(abc=1\).Chứng minh rằng:\(\frac{1}{4a^2-2a+1}+\frac{1}{4b^2-2b+1}+\frac{1}{4c^2-2c+1}\ge1\left(\cdot\right)\)Câu 2:Với a,b,c là các số thực dương và \(abc=1\).Chứng minh...
Đọc tiếp

Hi  :D

Sau đây là một số bài mình sưu tầm được và mình post lên đây nhầm mong muốn các bạn đóng góp lời giải của mình vào

Câu 1:

Với a,b,c là các số thực dương và \(abc=1\).Chứng minh rằng:

\(\frac{1}{4a^2-2a+1}+\frac{1}{4b^2-2b+1}+\frac{1}{4c^2-2c+1}\ge1\left(\cdot\right)\)

Câu 2:

Với a,b,c là các số thực dương và \(abc=1\).Chứng minh rằng:

\(\frac{1}{\sqrt{4a^2+a+4}}+\frac{1}{\sqrt{4b^2+b+4}}+\frac{1}{\sqrt{4c^2+c+4}}\le1\left(\cdot\cdot\right)\)

Câu 3:

Với a,b,c,d là các số thực dương và \(\frac{1}{a+3}+\frac{1}{b+3}+\frac{1}{c+3}+\frac{1}{d+3}=1\).Chứng minh rằng:

\(\frac{a}{a^2+3}+\frac{b}{b^2+3}+\frac{c}{c^2+3}+\frac{d}{d^2+2}\le1\left(\cdot\cdot\cdot\right)\)

Câu 4:

Với a,b,c,d thõa mãn điều kiện \(a+b+c+d=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\),Chứng minh rằng:

\(2\left(a+b+c+d\right)\ge\sqrt{a^2+3}+\sqrt{b^2+3}+\sqrt{c^2+3}+\sqrt{d^2+3}\left(\cdot\cdot\cdot\cdot\right)\)

Câu 5:

Với a,b,c là các số thực không âm.Chứng minh rằng:

\(\frac{a^2-bc}{2a^2+b^2+c^2}+\frac{b^2-ca}{a^2+2b^2+c^2}+\frac{c^2-ab}{a^2+b^2+2c^2}\ge0\left(\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\right)\)

 

Continue...

 

 

1
31 tháng 5 2020

Bài 1. Ta có: \(a\left(a+2\right)\left(a-1\right)^2\ge0\therefore\frac{1}{4a^2-2a+1}\ge\frac{1}{a^4+a^2+1}\)

Thiết lập tương tự 2 BĐT còn lại và cộng theo vế rồi dùng Vasc (https://olm.vn/hoi-dap/detail/255345443802.html)

Bài 5: Bất đẳng thức này đúng với mọi a, b, c là các số thực. Chứng minh:

Quy đồng và chú ý các mẫu thức đều không âm, ta cần chứng minh:

\(\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\Sigma\left[\left(a^2+b^2\right)+2c^2\right]\left(a-b\right)^2\ge0\)

Đây là điều hiển nhiên.