\(\frac{x\left|x-2\right|}{x_{ }2_{ }+8x-20^{ }}\)

Khó ghê!

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2016

\(A=\frac{x\left|x-2\right|}{x^2+8x-20}=\frac{x\left|x-2\right|}{x^2+10x-2x+20}=\frac{x\left|x-2\right|}{\left(x-2\right)\left(x+10\right)}\)

- Nếu x = 0 hoặc x = 2 thì A = 0

- Nếu x > 2 thì A = \(\frac{x}{x+10}\)

- Nếu x < 2 (với x \(\ne\) 0) thì A = \(-\frac{x}{x+10}\)

19 tháng 6 2016

A=\(\frac{x.\left|x-2\right|}{\left(x-2\right).\left(x+10\right)}\)

nếu x\(\ge\)2 thì A= \(\frac{x}{x+10}\)

nếu x<2 thì A=\(\frac{-x}{x+10}\)

13 tháng 6 2017

\(b\ne d;b+d\ne0\) nên áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

Vậy \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

13 tháng 6 2017

Ta có:Nếu

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

thì \((a+c)(b-d)=(a-c)(b+d)\)

\(a(b-d)+c(b-d)=a(b+d)-c(b+d)\)

\(ab-ad+bc-cd=ab+ad-bc+cd\)

\(=\)\(ab-ab\)\(-ad+ad\)\(+bc-bc\)\(-cd+cd\)

\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b-d\right)\)\(=\left(a-c\right)\left(b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+c}{b+d}\)\(=\dfrac{a-c}{b-d}\)

25 tháng 1 2017

17x + 4 chia hết cho 7

=> 14x + 3x + 4 - 7 chia hết cho 7

=> 14x + 3x - 3 chia hết cho 7

=> 14x + 3(x - 1) chia hết cho 7

Mà 14x chia hết cho 7 => 3(x - 1) chia hết cho 7

Lại có (3;7)=1 => x - 1 chia hết cho 7

=> x = 7.k + 1(k thuộc N)

25 tháng 1 2017

chắc ko pnhum

21 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)

\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)

\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)

Vậy \(x=21\) và \(y=9\)

b.

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)

\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)

Vậy \(x=38\) và \(y=42\)

c.

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)

\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)

\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)

Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)

d.

Cách 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2\) và \(y=3\)

Cách 2:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)

\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

mk trả lời ở dưới rồi nhé

 

12 tháng 12 2016

đưa nick đây t đổi cho ko lấy đâu

12 tháng 12 2016

no no no

tui ko phải là ko bít đổi mà là ko đổi đc !!!

24 tháng 3 2017

Xét 2 t.h là ra mà bn : a âm - b dương

a dương -b âm ( loại vì thế k thỏa mãn bài )

26 tháng 3 2017

minhf cũng làm theo cach này nhưng cô bảo là chưa chắc đã dc điểmkhocroi

25 tháng 8 2016

bài nỳ bn vào trang hoạt động cũa mk

mk giải rùi đó

a: 2x+3>=1

=>2x>=-2

hay x>=-1

b: -3x+4<=5

=>-3x<=1

hay x>=-1/3

c: 3x+5<4-2x

=>5x<-1

hay x<-1/5

d: 1/2x+7>-5/2

=>1/2x>-19/2

hay x>-19

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)