Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lên luống (liếp) để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
Quy trình lên luống:
- Xác định hướng luống.
- Xác định kích thước luống.
- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
- Làm phẳng mặt luống.
tham khảo
1,Có 4 biện pháp chăm sóc cây trồng gồm:
- Tỉa, dặm cây
- Làm cỏ, vun xới
- Tưới, tiêu nước
- Bón phân thúc
2, từ 20 - 30 cm
3,
Các công việc làm đất gồm 3 bước:
- Cày đất
- Bừa và đập đất
- Lên luống
4,
Có 4 phương pháp tưới nước:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây
- Tưới thấm
- Tưới ngập
- Tưới phun mưa
Đáp án: A
Giải thích: (Quy trình lên luống đước tiến hành qua 4 bước:
- Xác định hướng luống
- Xác định kích thước luống
- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống
- Làm phẳng mặt luống – SGK trang 38)
2 | Xác định thước luống |
3 | Đánh rãnh, kéo đất tạo luống |
1 | Xác định hướng luống |
4 | Làm phẳng mặt luống |
Câu 1: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 2: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?
A. Sấy khô B. Muối chua
C. Đóng hộp D. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
Câu 3: Ruột bầu thường chứa:
A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp.
C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân.
Câu 4: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm. B. 4 năm. C. 5 năm. D. 6 năm.
Câu 5: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 6: Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm. B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Không hạn chế thời gian. D. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35% B. 40% C. 50% D. 45%
Câu 8: Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:
A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.
C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.
D. Vùng đồi trọc lâu năm
Câu 9: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất. B. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.
C. Xử lý hạt. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.
Câu 10: Chọn giống vật nuôi là:
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.
Câu 11: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại. B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp. D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 12: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Nhổ B. Hái. C. Đào. D. Cắt.
Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
C. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
D. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
Câu 14: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm. B. 3 – 4 lần mỗi năm.
C. 2 – 3 lần mỗi năm. D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 17: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?
A. Lớn hơn 15° B. Lớn hơn 5° C. Lớn hơn 10° D. Lớn hơn 8°
Câu 18: Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:
A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.
C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
D. Vùng đồi trọc lâu năm
Câu 19: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. B. Xử lý đất.
C. Phòng trừ bệnh rơm lá thông. D. Xử lý hạt
Câu 20: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Tham khảo Phần Tự Luận
C1: - Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. (Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt).
- Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp
- Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.
C2: - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:
+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.
+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.
+ Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, các khu bảo tồn.
C3: - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định
- Ví dụ: Vịt cỏ có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau, lợn Lan đơ rat có than dài, tai to rủ xuống, thịt nạc cao.
C4: Sản xuất nông, lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương . Vì vậy, công tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất được xem là giải pháp thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo thu nhập ổn định cho nông dân Việt Nam.
C5: Tỉa và dặm cây có tác dụng:
- Bỏ cây yếu, cây bị sâu.
- Dặm cây khỏe vào chỗ trống.
- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây
C6: - Điều kiện lập vườn gieo ươm:
+ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.
+ Độ pH từ 6-7.
+ Mặt đất bằng hay hơi dốc.
+ Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
D
D