K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

a) Quãng đường Tuấn đi bộ là : 2000. 2/5= 800 m

Quãng đường Tuấn đi xe đạp là : 2000 – 800 = 1200 m.

b) Tỉ số phần trăm của quãng đường Tuấn đi bộ và quãng đường từ nhà đến trường là : 2016-05-06_213222= 40%   

27 tháng 7 2016

Quãng đường Tuấn đi bộ là :

2000 . \(\frac{2}{5}\) = 800 (m)

Quãng đường Tuấn đi xe đạp là :

2000 - 800 = 1200 (m)

Số phần trăm quãng đường Tuấn đi bộ và quãng đường từ nhà ến trường là :

800 : 2000 = 0,4 = 40%

 

28 tháng 2 2021
Giải: Đổi: 10phút = 1/6giờ 24phút = 0,4giờ Gọi vận tốc đi bộ là x (km/h, x>0) => Vận tốc của xe đạp là x+7(*) => Quãng đường đi bộ là: 0,4x(*) => Quãng đường đi xe đạp là: 1/6(*)(x+7) Vì quãng đường đi xe đạp bằng quãng đường đi bộ nên ta có phương trình: 0,4x = 1/6(x+7) <=> 0,4x = 1/6x + 7/6 <=> 0,4x - 1/6x = 7/6 <=> 7/30x = 7/6 <=> x = 5 => Quãng đường từ nhà đến trường là: x = 5.0,4 = 2(km) Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài 2km. (*) Đoạn này mình dùng nhiều dấu "=>" quá, vậy nên tùy theo cách thầy(cô) dạy mà bạn thay đổi nhé.
28 tháng 2 2021
Ầy, sao nó liền nhau vậy ta. :V Có gì bạn chịu khó nhìn xíu nhá. Không thì tự nghĩ rồi giải cũng được. (・∀・)
6 tháng 4 2022

`Answer:`

1) 

Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`

`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ

`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`

`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`

Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:

`16.(5-x)+5x=58`

`<=>80-16x+5x=58`

`<=>80-11x=58`

`<=>11x=22`

`<=>x=2`

Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.

2)

`15` phút `=1/4` giờ

Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`

`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ

`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ

Từ đây, ta có phương trình sau: 

`<=>9/x + 1/4 =15/x`

`<=>9/x - 15/x = -1/4`

`<=>-6/x=-1/4`

`<=>x=24`

Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`

Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ

`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ

Từ đó, ta có phương trình sau:

`9/24 = 3/24 + 12/y`

`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`

`<=>-12/y = -1/4`

`<=>y=48`

Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)

15 phút  = 0,25 giờ.

vận tốc là:

3,6 : 0,25 = 14,4 (km/h)

ĐS......................

26 tháng 6 2017

Vận tốc trung bình trên quãng đường đó là: 

\(V_{tb}=\frac{3,6}{0,25}=14,4\)(km/h)

10 tháng 7 2015

Gọi khoảng cách quãng đường là a đk a thuộc N*

12 phút =1/5(giờ)

Tuấn đi trong 12 phút được số km là 

15.1/5=3(km)

Hiệu vận tốc của Tùng và Tuấn  là 20-15=5(km/h)

Vì hai bạn cùng đến trường một lúc suy ra thời gian mà Tùng đuổi kịp Tuấn cũng chính là thời gian mà Tùng đi đến trường

Thời gian Tùng đi tới trường là 3:5=3/5(giờ)=36(phút)

Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài là 3/5.20=12(km)

12 tháng 11 2024

Gọi khoảng cách quãng đường là a đk a thuộc N*

12 phút =1/5(giờ)

Tuấn đi trong 12 phút được số km là 

15.1/5=3(km)

Hiệu vận tốc của Tùng và Tuấn  là 20-15=5(km/h)

Vì hai bạn cùng đến trường một lúc suy ra thời gian mà Tùng đuổi kịp Tuấn cũng chính là thời gian mà Tùng đi đến trường

Thời gian Tùng đi tới trường là 3:5=3/5(giờ)=36(phút)

Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài là 3/5.20=12(km)

Bài 1: Quãng đường thừ nhà An đến nhà Bình dài 3 km. Buổi sáng A đi bộ đến nhà Bình, buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên cùng quãng đường đó với vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9 km/h. Tính vận tốc đi bộ của An biết rằng thời gian đi buổi sáng ít hơn thời gian đi buổi chiều là 45 phút (giả đinh rằng vận tốc đi bộ của An không đổi trên toàn...
Đọc tiếp

Bài 1: Quãng đường thừ nhà An đến nhà Bình dài 3 km. Buổi sáng A đi bộ đến nhà Bình, buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên cùng quãng đường đó với vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9 km/h. Tính vận tốc đi bộ của An biết rằng thời gian đi buổi sáng ít hơn thời gian đi buổi chiều là 45 phút (giả đinh rằng vận tốc đi bộ của An không đổi trên toàn bộ quãng đường đó)   

Bài 2: Năm học 2018-2019: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 28m , độ dài đường chéo bằng 10m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất. 

Bài 3: Năm học 2017-2018: Một ô tô và một xe máy cùng xuất phát từ A đến B với vận tốc mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km, do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 10km/h nên đến B sớm hơn 36 phút. Tính vận tốc mỗi xe. 

Giúp mình với mình đang cần gấp:((

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Bài 1: ** Thời gian đi buổi sáng phải nhiều hơn buổi chiều chứ bạn.

Đổi 45 phút thành $\frac{3}{4}$ giờ

Gọi vận tốc đi buổi sáng là $a$ km/h. Khi đó vận tốc buổi chiều là $a+9$ km/h

Thời gian đi buổi sáng: $t_s=\frac{AB}{a}=\frac{3}{a}$ (h)

Thời gian đi buổi chiều: $t_c=\frac{BA}{a+9}=\frac{3}{a+9}$ (h)

Ta có: $t_s-t_c=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$

$\Leftrightarrow \frac{3}{4}=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$

$\Rightarrow a=3$ (km/h)

Vậy vận tốc đi bộ của An là $3$ km/h

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Bài 2:

Gọi độ dài chiều dài và chiều rộng HCN lần lượt là $a$ và $b$ (m). ĐK $a>b>0$

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=28:2=14\\ a^2+b^2=10^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ (a+b)^2-2ab=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ ab=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=14-b\\ ab=48\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (14-b)b=48\)

\(\Leftrightarrow (b-8)(b-6)=0\). Vì $a>b$ mà $a+b=14$ nên $b<7$

Do đó $b=6; a=8$ (m)

 

 

20 tháng 11 2017

Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại. 
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian : 
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h) 
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C : 
AC = 0,5 × 6 = 3 (km) 
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ . 
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
CD = 6 × t2 (km) 
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
BD = 12 × t2 (km) 
=> BD = 2CD 
Mà CD + DB = 3 (km) 
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km) 
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km 
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về. 
Tổng quát lên 
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là: 
s + s/3 
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9 
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27 
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27 
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là: 
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27 
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km) 
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)