Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng | Các hoạt động tham gia | Các thành phần tham gia hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học |
-Tiết nước bọt -Nhai -Đảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ăn |
-Tuyến nước bọt -Răng -Răng , lưỡi , các cơ quan môi,má -Răng lưỡi các cơ môi ,má |
-Ướt , mềm thức ăn -Mềm nhuyễn thức ăn -Ngấm nước bọt -Tạo viên vừa nuốt |
Biến đổi hóa học | Hoạt động của enzim(men) amilaza | -enzim amilaza | Biến đổi 1 phần tinh bột (chín) thành đường mantôzơ |
Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường máu | Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường bạch huyết |
- Đường. - Lipit đã được lipaza phân giải thành axit béo và glixêrin (khoảng 30%). - Axit amin. - Các muối khoáng. - Nước. - Các vitamin tan trong nước.
|
- lipit đã được muối mật nhũ tương hoá dưới dạng các giọt nhỏ (70%). - Các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K). |
Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường máu | Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường bạch huyết |
- Đường. - Lipit đã được lipaza phân giải thành axit béo và glixêrin (khoảng 30%). - Axit amin. - Các muối khoáng. - Nước. - Các vitamin tan trong nước.
|
- lipit đã được muối mật nhũ tương hoá dưới dạng các giọt nhỏ (70%). - Các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K). |
Bài 22. Tuyến trên thận gồm C Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng B Phần tuỷ tiết D có tác dụng A
A. Điều hoà tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu
B. Điều hoà đường huyết, điều hoà chất khoáng (Na+ và K+), làm thay đổi đặc tính sinh dục nam
C. Phần vỏ và phần tuỷ
D. Ađrênalin và norađrênalin
Bài 23. Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất C kích thích hoạt động của các B khác. Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình D Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trong quá trình A
A. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu
B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể
C. Tiết hoocmôn
D. Tuyến nội tiết
Bài 24. Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hoocmôn B do tuyên yên tiết ra làm cho các A nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn C đó là D
A. Tế bào kề B. FSH và LH
C. Sinh dục nam D. Testôstêrôn
Bài 25. Tuyến sinh dục bao gồm C (ở nam) và D (ở nữ). Ngoài vai trò sản sinh B còn tiết A
A. Hoocmôn sinh dục B. Tế bào sinh dục
C. Tinh hoàn D. Buồng trứng
Ghép nội dung ở cột I với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.
Bài 26.
Cột 1 |
Cột 2 |
Gột 3 |
|
A. tiết các hoocmôn kích thích sự phát triển của các đặc điểm nam tính ở tuổi dậy thì B. tiết hoocmôn kích thích sự phát triển các đặc tính sinh dục nữ ở tuổi dậy thì và sự phát triển của niêm mạc tử cung trong chu kì rụng trứng ở nữ trưởng thành |
1B 2A |
Bài 27.
Cột 1 |
Cột 2 |
Cột 3 |
1. Tuyến nội tiết 2. Tuyến ngoại tiết 3. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể. 4. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến. |
A. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thểẳ B. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến. C. Lượng chất tiết ra (hoocmôn) ít, nhimg có hoạt tính sinh học cao. D. Lượng chất tiết ra (enzim) nhiều, tham gia vào quá trình tiêu hoá. |
1A 2B 3C 4D |
Bài 28.
Cột 1 |
Cột 2 |
Cột 3 |
1. Tuyến sinh dục 2. Tuyến yên 3. Tuyến giáp 4. Tuyến trên thận |
A. tiết hoocmôn TH. B. tiết hoocmôn testôstêrôn. C. tiết hoocmỏn tăng trưởng. D. tiết hoocmôn anđostêron. |
1B 2C 3A 4D |
Bài 29.
Cột 1 |
Cột 2 |
Cột 3 |
1. Hoocmôn testôstêrổn 2. Hoocmôn ơstrôgen 3. Hoocmôn prôgestêrôn 4. Hoocmôn nhau thai |
A. kích tố nam tính B. duy trì sự phát triển niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiết FSH và LH C. tác động phối hợp với hoocmôn thế .vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó thay thế hoàn toàn thê vàng D. kích tố nữ tính |
1A 2D 3B 4C |
Các kĩ năng | Các thao tác | Thời gian |
Hà hơi thổi ngạt | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. - Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay. - Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp. | - Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường |
Ấn lòng ngực | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau. - Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. | - Thực hiện liên tục từ 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường. |