K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

là những từ biểu thị ý nghĩa so sánh,nhân quả,tương phản,đối lập,...

4 tháng 11 2021

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về..

22 tháng 2 2017

Đáp án

Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu giữa câu với câu trong đoạn văn. 

Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ

- Một số câu sử dụng cặp quan hệ từ.

21 tháng 6 2021

Tham khảo

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

trong sgk

23 tháng 9 2018

Đáp án: A

18 tháng 1 2022

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

18 tháng 1 2022

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

13 tháng 12 2017

Em và Mẹ

Mẹ và em

Cô và cháu

13 tháng 12 2017

chơi chữ là dùng phương thức diễn đạt đặc biệt , sao cho ở đó song song tồn tại hai lựơng ngữ nghĩa khác hẳn nhau đựơc biểu đạt bởi cùng một hình thức ngôn ngữ , nhằm tạo nên sự thú vị mang tính chất chữ nghĩa . Càng làm phong phú thêm ngôn ngữ , văn chương Việt Nam . 

VD: 

Nước chảy riu riu, 
Lục bình trôi ríu ríu; 
Anh thấy em nhỏ xíu, anh thương. 

Duyên trúc trắc, nợ trục trặc; 
Thiếp với chàng bất đắc vãng lai. 
Sàng sàng lệ nhỏ càng mai 
Dẫu không thành đường chồng vợ, cũng nhớ hoài nghĩa xưa 

Riu riu, ríu ríu, xíu / trúc trắc, trục trặc, bất đắc...; có thể xếp vào loại điệp một bộ phận của âm tiết ( phần vần ). Tác dụng của cách điệp này là tạo nên một nét nghĩa nền tản cho toàn bài và nhấn mạnh sắc thái nghĩa cục bộ của từ ngữ được điệp. 

VD: 

Duyên duyên ý ý tình tình 
Đây đây đó đó tình tình ta ta 
Năm năm tháng tháng ngày ngày 
Chờ chờ đợi đợi, rày rày mai mai. 

Ở VD trên, tuy hai dòng đầu phụ âm Đ - được điệp trong bốn âm tiết ( sử dụng 4 lần chữ có phụ âm Đ ), phụ âm T được điệp trong sáu âm tiết; nhưng về cơ bản đây chỉ là sự gấp đôi một cách đều đặn các âm tiết cấu tạo nên bài ca dao: hai cặp lục bát chỉ sử dụng 14 âm tiết ( trong đó chữ Tình được điệp 4 lần, thành ra chỉ còn lại 13, ở đây mỗi âm tiết đồng thời là một từ ). Cách điệp trong trường hợp này cho thấy sự dằn dỗi, bức xúc của người nói. 

*** Chơi chữ bằng phương tiện cùng âm: dùng phương tiện cùng âm ca dao có bốn cách: 

Tạo một ngữ cảnh cho phép xuất hiện cùng âm; 
Tạo ra nhiều từ cùng âm, gây sự tương phản giữa âm và nghĩa; 
Tạo ra một từ có thể hiểu nước đôi; 
Dựa vào tên gọi động vật, thực vật. 

# Tạo ra một ngữ cảnh cho phép xuất hiện cùng âm: 

VD: có hai lời hò đối đáp có thể xem là dị bản của nhau dưới đây: 

Một trăm thứ dầu, dầu chi không ai thắp? 
Một trăm thứ bắp, bắp chi không ai rang? 
Một trăm thứ than, than chi không ai quạt? 
Một trăm thứ bạc, bạc chi bán chẳng ai mua? 
Trai nam nhi đối đặng, gái bốn mùa xin theo. 

Một trăm thứ dầu, dầu xoa không ai thắp; 
Một trăm thứ bắp, bắp chuối chẳng ai rang; 
Một trăm thứ than, than thân không ai quạt; 
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua: 
Trai nam nhi đà đối đặng, gái bốn mùa tính răng ? 

************* 

Em hỏi anh Trong các thứ dầu, có dầu chi là dầu không thắp? 
Trong các thứ bắp, có bắp chi là bắp ko rang? 
Trong các thứ than, có than chi là than ko quạt? 
Trong các thứ bạc, có bạc chi ko đổi ko mua? 
Trai nam nhơn chàng đối được mới rõ ai thua phen này? 

Trong các thứ dầu, có nắng dãi mưa dầu là dầu ko thắp; 
Trong các thứ bắp, có bắp mồm bắp miệng là bắp ko rang; 
Trong các thứ than, có than hỡi than hời là than ko quạt; 
Trong các thứ bạc, có bạc tình bạc nghĩa là bạc ko đổi ko mua; 
Trai nam nhơn vừa đối đặng, hỏi thiếp vừa tính sao? 

Ngữ cảnh “Một trăm thứ....”hay “Trong các thứ......”: đã xuất hiện những từ cùng âm, làm cho điệu hò có vần có điệu. Suy ra, có vô số cách sử dụng cùng âm được cho là phù hợp.

8 tháng 1 2021

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà."

 Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Không chỉ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp mà Người còn nghĩ cho vận mệnh của dân tộc Việt Nam.

18 tháng 12 2021

TRong sách giáo khoa đều có á 

26 tháng 12 2021

a. trong sgk

b. nếu tôi không học bài thì sẽ bị điểm kém.

    Tuy nhà nghèo nhưng nó không bỏ học.

26 tháng 12 2021

Câu1 :    Quan hệ từ (QHT) là những từ dùng để biểu thị quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

−− Khi sử dụng quan hệ từ ta cần lưu ý tránh các lỗi:

       ++ Lỗi thiếu (thừa) QHT.

       ++ Lỗi sử dụng QHT không thích hợp về nghĩa.

       ++ Lỗi sử dụng QHT không có tác dụng liên kết.

b, 

Nếu một mai, trời còn xanh mây còn trắng thì tôi nhất định sẽ sống thật tốt!

Tuy trời nắng nhưng không khí có vẻ hơi lạnh.

Câu 2:    - Phiên âm:

    Sàng tiền minh nguyệt quang

    Nghi thị địa thượng sương

    Cử đầu vọng minh nguyệt

    Đê đầu tư cố hương

- Dịch thơ:

    Đầu giường ánh trăng rọi,

    Ngỡ mặt đất phủ sương.

    Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

    Cúi đầu nhớ cố hương.

Mình chỉ biết thế thôi, thông cảm nha

14 tháng 11 2021

C.ơn bn nhiều nhé