K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

Câu 1 : 

Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên : 

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Câu 2 : 

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn với ếch 

Đặc điểm đời sống

Ếch 

Thằn lằn 

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

27 tháng 1 2021

Câu 1 : Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên : - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học. - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển. Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Câu 2 : Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn với ếch Đặc điểm đời sống Ếch Thằn lằn Nơi sống và bắt mồi Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt Những nơi khô ráo Thời gian hoạt động Chập tối hoặc ban đêm Ban ngày Tập tính Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo Sinh sản Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Lớp lưỡng cư Lớp cá Lớp bò sát

- Da trần ẩm ướt, vừa sống nước vừa sống cạn

- Tim 3 ngăn.

- Động vật biến nhiệt.

- Máu pha.

- Da ẩm ướt, sống dưới nước.

- Tim 2 ngăn.

- Động vật biến nhiệt.

- Máu đỏ thẫm.

- Da khô, có vảy sừng, sống trên cạn.

- Tim 2 ngăn.

- Động vật biến nhiệt.

- Máu pha ít

10 tháng 2 2017

cac ban oi ko co lua chon nha

24 tháng 2 2020

1.

Đặc điểm chung của Lưỡng cư

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

2.

Vai trò của lưỡng cư đối với con người:

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

3.

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

4.

Các đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng:

- Thụ tinh trong chứ không phải thụ tinh ngoài như ếch đồng.

- Trứng có vỏ dai thay vì ếch đồng là vỏ đá vôi.

- Đẻ ít trứng và chăm sóc tốt hơn, ếch đồng đẻ nhiều trứng nhưng chăm sóc kém.

- Phát triển trực tiếp chứ không phát triển quá biến thái như ếch đồng.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 2 2020

eoeocảm ơn bạn bạn siêu quá

Câu 1:

Hình thức sinh sản của lưỡng cư: thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, lưỡng cư có phát triển qua biến thái.

Hình thức sinh sản của bò sát: thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi, bò sát không phát triển qua biến thái.

 

               
 Sinh sản
 Lớp cá 

 - Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

 Chim- Đẻ trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
 Bò sát 

+ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

+ Trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

 Lưỡng cư 

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.

- Nòng nọc phát triển qua biến thái.

 

22 tháng 3 2018

Sinh sản của cá: Đến mùa sinh sản. cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.

Sinh sản của lưỡng cư( đại diện là ếch đồng):

- Ếch trương thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tim đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu. ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nỡ thành nòng nọc. Trái qua một quá trinh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trờ thành ếch con.

21 tháng 6 2020

Từ thụ tinh ngoài => Thụ tinh trong

Đẻ trứng nhiều => Đẻ ít trứng => Đẻ con

Phôi phát triển có biến thái => Phát triển trực tiếp không có nhau thai => Phát triển có nhau thai

Con non không được nuôi dưỡng => Được nuôi bằng sữa mẹ => Được học tập thích nghi với cuộc sống .

28 tháng 2 2022

Hé lu Nam:>

Tham Khảo

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi
Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn vì trứng ếch thụ tinh ngoài,hơn nữa tỉ lệ nở cũng không cao