K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

- Để quản lí xã hội, mỗi nhà nước cần phải xây dựng và ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội, làm cho mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức diễn ra trong vòng ổn định, trật tự. Hệ thống quy tắc xử sự chung đó được gọi là pháp luật. Đó là các chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

13 tháng 4 2017

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

- Để quản lí xã hội, mỗi nhà nước cần phải xây dựng và ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội, làm cho mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức diễn ra trong vòng ổn định, trật tự. Hệ thống quy tắc xử sự chung đó được gọi là pháp luật. Đó là các chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.


20 tháng 4 2017

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

   - Để quản lí xã hội, mỗi nhà nước cần phải xây dựng và ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội, làm cho mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức diễn ra trong vòng ổn định, trật tự. Hệ thống quy tắc xử sự chung đó được gọi là pháp luật. Đó là các chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

31 tháng 3 2017

- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

- Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.

13 tháng 4 2017

- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

- Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.


15 tháng 4 2018

- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

   - Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.

3 tháng 1 2018

Đáp án: B

16 tháng 8 2018

   Cần phải quan tâm xây dựng pháp luật về lĩnh vực văn hóa, xã hội vì:

   - Một đất nước phát triển bền vững phải là một đất nước có sự tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội

   - Những quy định của pháp luật về văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

  - Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội để tăng trưởng kinh tế đất nước nhưng cũng làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội. Nhiều vấn đề xã hội phát sinh, cần phải được giải quyết như: dân số và việc làm, bất bình đẳng xã hội và tăng khoảng cách giàu nghèo, sức khỏe của nhân dân, nạn đói nghèo, tệ nạn xã hội, đạo đức và lối sống không lành mạnh,... Tất cả những vấn đề xã hội này cần phải được giải quyết để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước là “tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Và các vấn đề này chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả nhất thông qua các quy định của pháp luật.

 

   - Cùng với những chủ chương, chính sách của Nhà nước, pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam, góp phần tích cực vào việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội trên đất nước ta.

1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.C. Sản xuất pháo nổ trái phép.D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp luật nào dưới đây?A. Hành chính.B. Kỉ luật.C....
Đọc tiếp

1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật 
hình sự?
A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
C. Sản xuất pháo nổ trái phép.
D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.

2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm 
pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự

3.Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quy ền áp 
dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của 
pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
4: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào để người 
dân biết được các quy định của pháp luật?
A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại.
B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế.
C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật.
D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.

 

0
11 tháng 6 2018

Đáp án: B

3 tháng 8 2017

Đáp án: C

31 tháng 3 2017

Vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức:

*Giống:

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

*Khác:

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội




13 tháng 4 2017

Vi phạm pháp luật

Vi phạm đạo đức

Giống nhau

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x