K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

"“Mẹ già đầu tóc bạc phơ Lưng đau con đỡ,mắt mờ con nuôi” Hai câu thơ thể hiện lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ khi về già, cha mẹ nuôi chúng ta khôn lớn ra sao thì sau này cha mẹ lớn tuổi chúng ta phải phụng dưỡng lại hơn vậy"

11 tháng 9 2021

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy giấc ngủ đến với em bé dễ dàng, nhẹ nhàng vì cuộc sống của em còn rất đơn giản.

11 tháng 9 2021

Tác dụng: Cho thấy giấc ngủ đến dễ dàng, nhẹ nhàng như ăn một cái kẹo, uống ly sữa

29 tháng 5 2016

- bien phap nghe thuat so sanh "tieng suoi trong nhu tieng hat xa"

-nghe thuat diep tu "long"

-tac dung bpnt so sanh:lam noi bat len  ve dep ki dieu cua tieng suoi trong treo ngan nga nhu tieng hat tu xa vong lai,no con goi ra 1 ko gian yen tinh noi nui rung viet bac.dong thoi the hien su gan bo gan gui giua con nguoi vs thien nhien va thien nhien tro nen song dong co hon

- tac dung cua bien phap diep ngu cach quang:lam cho canh vat them quan quyt gan bo giua anh trang vom cay co thu vs nhung khom hoa gop fan lm cho canh vat lung linh huyen ao

NEU DUNG THI TICK NHA

29 tháng 5 2016

mik khuyen hoang phuong oanh nha lan sau bn nen dua ra 1 doan tho hoax van thoi dung dua ra nhieu nguoi doc se mat cam hung

 

19 tháng 1 2023

BPTT: Điệp ngữ, So sánh, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi hình gợi tả

Cho thấy vai trò của con đối với mẹ và tình yêu tổ quốc của người mẹ

19 tháng 1 2023

Em ơi chị đã giải thích cho cả 3 bptt bằng dòng đầu của phần tác dụng rồi. Nếu giải thích làm 3 mục riêng biệt chị nghĩ là câu từ sẽ lặp lại và không cần thiết, vậy nên em chỉ cần ghi những gì chị đã làm là ổn. Chị học đại học rồi nên chị hiểu em muốn nói gì mà! ☺

27 tháng 12 2021
Mẹ hi sinh
17 tháng 11 2021

2 câu trên dùng phép so sánh. Biện pháp giúp thể hiện sự quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của người mẹ trong cuộc đời nhân vật, cũng như mặt trời, mặt trăng không thể thiếu đối với sự tồn tại của nhân loại.

16 tháng 9 2018

Gộp cả 2 câu luôn : ( nguồn : lazi.vn )

Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.

Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.

Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...

Biện pháp điệp cấu trúc "Bao giờ... bao giờ"

- Tác dụng: 

+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc 

+ Gợi lại kí ức tuổi thơ êm đềm bên người mẹ của mình 

+ Qua đó ta thấy tình yêu thương và nỗi nhớ dành cho người mẹ của mình