Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản Chị em thúy Kiều. Thuộc tác phẩm Truyện Kiều. Tác giả là Nguyễn Du
b. Xác định thể thơ: Lục bát
c. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
d. Một thành ngữ có trong đoạn thơ: nghiêng nước nghiêng thành
Lớp
|
Stt
|
Tên tác phẩm
(Đ.trích)
|
Tác giả
|
Nước
|
TK
|
Thể loại
|
Nội dung chính
|
NT đặc sắc
|
6 |
1 |
Lòng yêu nước
|
Ê-ren-bua |
Nga |
XX |
Bút kí |
Thể hiện tình yêu nước thiết tha, sâu sắc. Nêu lên chân lí: Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật bình thường nhất. |
NT lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động cụ thể -> có sức thuyết phục.
|
2 |
Buổi học cuối cùng
|
Đô-đê |
Pháp |
XIX |
Tr. ngắn |
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc. |
Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng nhân vật.
|
|
7 |
3 |
Xa ngắm thác núi Lư
|
Lý Bạch
|
TQ |
VIII |
Thơ TNTT Đ.luật |
Vẻ đẹp của núi Lư và tình yêu quê hương đằm thắm, bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. |
Hình ảnh thơ tráng lệ và huyền ảo |
4 |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
|
Lý Bạch |
TQ |
VIII |
Thơ Ngũ Ngôn |
Thể hiện một cách nhẹ nhàng, thấm thía tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong một đêm trăng thanh tĩnh.
|
Từ ngữ giản dị, tinh luyện, cảm xúc chân thành. |
|
5 |
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
|
Hạ Tri Chương |
TQ |
VIII |
Thơ (TN) |
Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày được đặt chân về quê cũ |
Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh, k/hợp tsự. |
|
6 |
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
|
Đỗ Phủ |
TQ |
VIII |
Thơ |
Thể hiện nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát. Bộc lộ khát vọng cao cả: Có được ngôi nhà vững ngàn gian để che cho tất cả người nghèo trong thiên hạ.
|
Kết hợp trữ tình với tự sự. |
|
7 |
Cô bé bán diêm
|
An-đéc-xen |
Đan Mạch |
XIX |
Tr. ngắn |
Lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bán diêm bất hạnh. |
Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. |
|
8 |
Đánh nhau với cối xay gió
|
Xéc-van-téc |
Tây Ban Nha |
XVI |
Tiểu thuyết |
Xây dựng cặp nhân vật tương phản: Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô .Tác phẩm đánh giá đúng những mặt hay, mặt dở trong tính cách của con người.
|
N/thuật x/dựng n/vật (đối lập) và gây cười |
|
9 |
Chiếc lá cuối cùng
|
O. Hen-ri |
Mĩ |
XIX |
Tr. ngắn |
Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. |
Tình tiết hấp dẫn, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần
|
|
10 |
Hai cây phong
|
Ai-ma-tôp |
Cư-rơ-gư-xtan |
XX |
Tr. ngắn |
Kể về hai cây phong do thầy Đuy-sen người thầy đầu tiên trồng. Truyền cho người đọc tình yêu quê hương da diết và lòng tôn kính người thầy.
|
Lối kể chuyện hấp dẫn, lối m/tả theo phong cách hội hoạ, gây ấn tượng mạnh. |
|
11 |
Đi bộ ngao du
|
Ru-xô |
Pháp |
XVIII |
Nghi luận xã hội |
Tác giả chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ . Thể hiện sự giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên của tác giả.
|
Lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động -> có sức thuyết phục |
Lớp
|
Stt
|
Tên tác phẩm
(Đ.trích)
|
Tác giả
|
Nước
|
TK
|
Thể loại
|
Nội dung chính
|
NT đặc sắc
|
9 |
13 |
Mây và sóng
|
Ta-go |
Ấn Độ |
XX |
Thơ |
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. |
H/ảnh TN giàu ý nghĩa tượng trưng, k/hợp b/cảm với kể chuyện. |
14 |
Bố của
Xi-mông
|
Mô-pa-xăng |
Pháp |
XIX |
Tr. ngắn |
Nhắn nhủ về lòng thương yêu bè bạn, mở rộng ra là lòng thương yêu con người. |
NT m/tả d/biến t/trạng n/vật, k/hợp t/sự n/luận. |
STT |
Tác phẩm (đoạn trích) |
Tác giả |
Thể loại |
Nội dung |
Nghệ thuật |
1 |
Buổi học cuối cùng |
Đô- đê |
Truyện ngắn |
Truyện đã thể hiện tình yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc |
Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình và hành động. |
2 |
Cô bé bán diêm |
An- đéc- xen |
Truyện ngắn |
Khơi gợi lòng thương cảm đối với những em bé bất hạnh, thắp lên ngọn lửa của tình yêu thương và lòng nhân hậu. |
Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố mộng tưởng và hiện thực trong tác phẩm. |
3 |
Đánh nhau với cối xay gió |
Xéc- ven- téc |
Tiểu thuyết |
Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki –hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội |
Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật |
4 |
|
O-Hen-ri |
Truyện ngắn |
Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau. |
Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần. |
5 |
Hai cây phong |
Ai-Ma-Tốp |
Tiểu thuyết |
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku- ku –rêu.
|
Cách xây dựng mạch kể ; Cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. |
6 |
Cố hương |
Lỗ Tấn |
Truyện ngắn |
Phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm. |
Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng. |
7 |
Những đứa trẻ |
Go-rơ-ki |
Hồi kí |
Văn bản thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng cao đẹp; sự khao khát tình cảm của những đứa trẻ. |
Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm lý nhân vật. |
8 |
Robinxon ngoài đảo hoang |
Đi-phô |
Tiểu thuyết |
Gợi hiện thực cuộc sống khó khăn, gian khổ. |
Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm. |
9 |
Bố của Xi mông |
Mô- păng -xăng |
Truyện ngắn |
Nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người |
Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc |
10 |
Con chó Bấc |
Lân đân |
|
Ca ngợi lòng nhân ái : Con người và loài vật đều cần đến tinh yêu thương. Tinh yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung. |
Kể xen tả với những chi tiết tỉ mỉ, tinh tế. |
11 |
Mây và sóng |
Ta - go |
Thơ |
Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt; đồng thời gửi gắm những triết lí đậm tính nhân văn của nhà thơ. |
Hình thức lời thoại lồng trong lời kể |
12 |
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục |
Mô-li-e |
Pháp |
|
Lớp kịch được xây dựng hết sức sinh động, Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật. Gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả. |
Đoạn thơ nói về vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Thúy Kiều, vẻ đẹp của nàng khiến thiên nhiên ''hờn, ghen''. Qua đây, tác giả muốn dự báo rằng số phận của nàng sẽ gặp nhiều sóng gió.
mình gạch đầu dòng nha
- Kiều thông minh sắc sảo hơn người / được trời ban cho trí thông minh hơn người.
-Tài năng của Kiều được thể hiện rõ nét như chơi đàn hay (đàn hồ cầm), văn chương giỏi, ...
- Nếu nói sắc là một thì tài là hai.
-Nhan sắc thì :
+ Da trắng ngần như nước mùa thu kiến cho giang sơn, vạn vật, vạn người mê mẩn khiến cho thiên nhiên chỉ cần nhìn cũng ganh tị.
có vậy thui =]]
Dàn ý phân tích:
Mở đoạn:
- Giới thiệu đoạn thơ trên:
+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc.
Thân đoạn:
Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.
- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều.
- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.
- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".
+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.
+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.
=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.
=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân.
- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.
+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.
- Sáu câu thơ cuối đoạn:
+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.
+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.
+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.
Kết đoạn:
- Tổng kết lại vẻ đẹp, tài năng của nàng Kiều qua sự miêu tả của nhà thơ.
em làm Kiều của toi kh =))