K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

16 tháng 8 2017

có hợp chất nhôm sunfua nữa hả bn?

21 tháng 11 2016

PTHH: 2Al + 3S ===> Al2S3

=> nAl = 8,1 / 27 = 0,3 mol

=> nS = 9,6 / 32 = 0,3 mol

Lập tỉ lệ ===> Al dư, S hết

=> nAl(pứ) = 0,2 mol

=> mAl(pứ) = 0,2 x 27 = 5,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mAl2S3 = 5,4 + 9,6 = 15 gam

21 tháng 11 2016

mAl2S3=mAl+mS

mAl2S3=8,1+9,6=17,7

=>mAl2S3=17,7g

20 tháng 8 2016

ta có: nAl=5,4:27=0,2 mol

nS=6,4:32=0,2 mol

PTHH:                2Al             +               3S          \(\rightarrow\)             Al2S3

 ban đầu:            0,2                               0,2                                           (mol)

phản ứng:          0,2                          \(\leftarrow\)  0,2                                           (mol)

sau PƯ:                0                                 0                              \(\frac{1}{15}\)           (mol)

vậy sau phản ứng Al dư, S hết ( nhưng do cùng số mol nên Al hết)

mAL2S3\(\frac{1}{15}.150=10\left(g\right)\)

 

22 tháng 8 2016

bn gam câu a á

18 tháng 3 2022

Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)

12a + 32b = 12 (1)

PTHH: 

C + O2 -> (t°) CO2

a ---> a ---> a

S + O2 -> (t°) SO2

b ---> b ---> b

44a + 64b = 28 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)

VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

17 tháng 7 2016

a) Fe + S → FeS

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

      mFe+mS = mFeS

 \(\Rightarrow\) mFeS= 16 + 28

              = 44g

15 tháng 7 2016

nFe = 0,5 mol

nS= 0,5 mol

Fe          +         S     -->      FeS

0,5                    0,5              0,5

mFeS= 0,5.88=44g

PTPỨ: Fe + S \(\rightarrow\) FeS

Ta có: nFeS \(\frac{44}{\left(56+32\right)}\) = 0,5 mol

Theo ptr: nS(p.ứ) = nFeS = 0,5 mol

\(\Rightarrow\) mS(pứ) = 0,5 . 32 = 16(g)

\(\Rightarrow\) mS (dư)= 20-16=4g

 

9 tháng 3 2021

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_S=b\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=56a+32b=20\left(g\right)\left(1\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}a+b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.1\)

\(\%Fe=\dfrac{0.3\cdot56}{20}\cdot100\%=84\%\)

\(\%S=16\%\)

9 tháng 3 2021
    

Hỏi đáp Hóa học

 

26 tháng 1 2018

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

10 tháng 3 2019

PTHH. Fe + S -> FeS (to)

Theo bài: nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh và bài có:

+) nS = nFe = 0,1 mol

=>mS = nS . MS = 0,1 .32 = 3,2 (g)

+) nFeS = nFe = 0,1 mol

=>mFeS = nFeS . MFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)

*Nếu thích thì bạn kết luận nha :))

10 tháng 3 2019

mình muoond hỏi là cái chỗ trộn 5,6 g sắt với bột lưu huỳnh còn dư có liên quan đến dạng toán lượng dư ko? Bạn làm nốt cái tìm khối lg bột lưu huỳnh hộ mik