Tìm góc giữa 2 đường tiệm cận của hyperbol...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Chọn D.

Ta có  a 2 = 3 b 2 = 1 ⇒ a = 3 b = 1 :

Đường tiệm cận của (H) là  y   = 1 3 x và  y =   - 1 3 x hay  x - 3 y   = 0 và  x + 3 y = 0 .

Gọi là góc giữa hai đường tiệm cận, ta có

cos a   =   1 . 1 - 3 . 3 1 2 + - 3 2 . 1 2 + 3 2 = 1 2 ⇒ a = 60 0

16 tháng 10 2020

Đề bài là gì vậy ạ?

a: \(x^2-2x+\left|x-1\right|-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+\left|x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|\right)^2+\left|x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|+2\right)\left(\left|x-1\right|-1\right)=0\)

=>|x-1|=1

=>x-1=1 hoặc x-1=-1

=>x=2 hoặc x=0

b: \(4x^2-4x-\left|2x-1\right|-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-\left|2x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|\right)^2-\left|2x-1\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|-2\right)\left(\left|2x-1\right|+1\right)=0\)

=>|2x-1|=2

=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=>x=3/2 hoặc x=-1/2

c: \(\left|2x-5\right|+\left|2x^2-7x+5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\\left(2x-5\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

d: \(x^2-2x-5\left|x-1\right|-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-5\left|x-1\right|-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|\right)^2-5\left|x-1\right|-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-6\right)\left(\left|x-1\right|+1\right)=0\)

=>|x-1|=6

=>x-1=6 hoặc x-1=-6

=>x=7 hoặc x=-5

10 tháng 2 2020

a) △ = \(m^2-28\ge0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{28}\\m\le-\sqrt{28}\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=m^2\\x_1x_2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2=24\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{24}\\m=-\sqrt{24}\end{matrix}\right.\)(không thỏa mãn)

b) △ = \(4-4\left(m+2\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow m\le-1\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=4\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_2-x_1\right)^2+4x_1x_2=4\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4+4\left(m+2\right)=4\)\(\Leftrightarrow m=-2\)(thỏa mãn)

c) △ = \(\left(m-1\right)^2-4\left(m+6\right)\)\(\ge0\)\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-4m-24\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m-23\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2\ge32\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{32}+3\\m\le-\sqrt{32}+3\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=m+6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=m^2-2m+1\\x_1x_2=m+6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow10+2\left(m+6\right)=m^2-2m+1\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-21=0\)\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-7\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=7\\m=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m=-3\)(thỏa mãn)

mấy câu kia cũng dùng Vi-ét xử tiếp nha

NV
27 tháng 4 2020

Bài 1:

\(A=\left(1+sinx\right)\left(1-sinx\right)tan^2x=\left(1-sin^2x\right).\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x.\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x\)

\(B=cot^2x-sin^2x.cot^2x+1-cot^2x=1-sin^2x.\frac{cos^2x}{sin^2x}=1-cos^2x=sin^2x\)

\(C=tan^2x+2+\frac{1}{tan^2x}-\left(tan^2x-2+\frac{1}{tan^2x}\right)=2+2=4\)

Bài 2:

Đề yêu cầu tính giá trị lượng giác nào bạn? sin?cos?tan?cot?

Không hỏi thì làm sao mà biết cần tính gì

27 tháng 4 2020

tính giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\)

15 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/E1sQlgv.png
AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2020

Câu 1 cần bổ sung thêm điều kiện $a,b,c$ là 3 cạnh của tam giác, tức là đảm bảo mẫu các phân thức vế trái luôn dương.

Nếu không, BĐT sai trong TH $(a,b,c)=(3,2,10)$

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\text{VT}=\frac{a^4}{ab+ac-a^2}+\frac{b^4}{bc+ba-b^2}+\frac{c^4}{ac+bc-c^2}\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{ab+ac-a^2+bc+ba-b^2+ca+cb-c^2}\)

\(=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2(ab+bc+ac)-(a^2+b^2+c^2)}(1)\)

Mà theo BĐT AM-GM ta thấy: $ab+bc+ac\leq a^2+b^2+c^2$

$\Rightarrow 2(ab+bc+ac)-(a^2+b^2+c^2)\leq a^2+b^2+c^2(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \text{VT}\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^2+b^2+c^2}=a^2+b^2+c^2$

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

7 tháng 12 2020

a, ĐKXĐ: \(x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=1\left(l\right)\\x=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

b, ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=0\\x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(tm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

c, ĐKXĐ: \(x>2\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x-2}}=\frac{3-x}{\sqrt{x-2}}\)

\(\Leftrightarrow x=3-x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\) Phương trình vô số nghiệm

d, ĐKXĐ: \(x>-1\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\sqrt{x+1}}=\frac{x+3+x+1}{\sqrt{x+1}}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=2x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

2 tháng 4 2017

đặt \(\sqrt{x^2+x+1}=t\left(t\ge\sqrt{\dfrac{3}{4}}\right)tacó\)

pt \(\Leftrightarrow\)3t=t\(^2\)+2

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\left(tm\right)\\t=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Với t=1 ta có x\(^2\)+x+1=1 \(\Leftrightarrow\)x=0 hoặc x=-1

với t=2 ta có x\(^2\)+x+1 =2 \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{-1\mp\sqrt{5}}{2}\)=x

2 tháng 4 2017

câu 2 tương tự đặt 2x^2+x-2=t(t\(\ge\dfrac{-17}{8}\))

ta có pt \(\Leftrightarrow\)t^2+5t-6=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\left(tm\right)\\t=-6\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

với t=1 thì 2x^2+x-2=1 \(\Leftrightarrow\)t=1 hoặc -3/2

4 tháng 11 2018

a) Đặt \(t=\left|2x-\dfrac{1}{x}\right|\Leftrightarrow t^2=\left(2x-\dfrac{1}{x}\right)^2=4x^2-4+\dfrac{1}{x^2}\Leftrightarrow t^2+4=4x^2+\dfrac{1}{x^2}\) ĐK \(t\ge0\)

từ có ta có pt theo biến t : \(t^2+4+t-6=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\left(nh\right)\\t=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{x}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{1}{x}=1\\2x-\dfrac{1}{x}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-x-1=0\\2x^2+x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2022

c: TH1: x>0

Pt sẽ là \(\dfrac{x^2-1}{x\left(x-2\right)}=2\)

=>2x^2-4x=x^2-1

=>x^2-4x+1=0

hay \(x=2\pm\sqrt{3}\)

TH2: x<0

Pt sẽ là \(\dfrac{x^2-1}{-x\left(x-2\right)}=2\)

=>-2x(x-2)=x^2-1

=>-2x^2+4x=x^2-1

=>-3x^2+4x+1=0

hay \(x=\dfrac{2-\sqrt{7}}{3}\)

b:

TH1: 2x^3-x>=0

 \(4x^4+6x^2\left(2x^3-x\right)+1=0\)

=>4x^4+12x^5-6x^3+1=0

\(\Leftrightarrow x\simeq-0.95\left(loại\right)\)

TH2: 2x^3-x<0

Pt sẽ là \(4x^4+6x^2\left(x-2x^3\right)+1=0\)

=>4x^4+6x^3-12x^5+1=0

=>x=0,95(loại)