K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

nếu p lẻ =>p^10 lẻ => p^10 - 1 chẵn là hợp số

nếu p chẵn => p=2=> p^10-1=1023 chia hết cho 3 là hợp số 

  Vậy p^10-1 là hợp số

27 tháng 3 2016

1 trong hai cái đó

13 tháng 4 2018

p10-1 = (p5)2-12 = (p5-1)(p5+1)

Nhận thấy:  (p5-1) và (p5+1) là 2 số chẵn hoặc 2 số lẻ liên tiếp => có ít nhất 1 số khác 1

=> p10-1 sẽ chia hết cho ít nhất là 1 số

=> p10-1 là hợp số

8 tháng 6 2017

hợp số

26 tháng 4 2019

Vì n là một số nguyên tố => n = 2; 3; 3k + 1 hoặc 3k + 2

TH1: Nếu n = 2 => n2 + 2000 = 22 + 2000 = 2004 chia hết cho 3 => là hợp số

TH2: Nếu n = 3 => n2 + 2000 = 32 + 2000 = 2009 => là số nguyên tố

TH3: Nếu n = 3k + 1 hoặc 3k + 2 => n2 chia 3 dư 1 => n2 = 3k + 1

=> n2 + 2000 = 3k + 1 + 2000 = 3k + 2001 chia hết cho 3 => là hợp số

26 tháng 4 2019

Hợp số 

9 tháng 3 2020

p10.1 sẽ là hợp số 

Nếu p10.1 = a thì a\(⋮\)p10  => a là hợp số

=> p10.1 là hợp số 

Trình bày như nào thì mk cũng k rõ lắm

12 tháng 3 2018

Ta có nhận xét: Trong 3 số liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3.

Ta có: 2n - 1 , 2n ,  2n + 1 là ba số liên tiếp mà theo giả thiết 2n - 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 (vì n > 2) => 2n - 1 không chia hết cho 3; Số 2n cũng không chia hết cho 3 => Số 2n + 1 phải chia hết cho 3 => 2n + 1 là hợp số.

12 tháng 3 2018
Ta có : 2^n-1 , 2^n<2^n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp (n>2) Ta thấy trong 3 số liên tiếp sẽ cí 1 csoos chia hết cho 3 2^n-1 là số nguyên tố 2^n chia hết cho 2 và >2 nên 2^n là hợp số mà 2^n chia hết cho 3 nên 2^n +1 chia hết cho 3 và >3 vì 2^n+1 và 2^n đều chia hết cho 3 ( n>2) => 2^n+1 là hợp số
30 tháng 10 2015

p  là số nguyên tố > 3 

=> p =3k+1 ; 3k+2

Xét p=3k+1 

=> p2+2015

= (3k+1)(3k+1)+2015

= 3k(3k+1)+3k+1+2015

= 3k(3k+1)+3k+2016

Vì 3k(3k+1) ;  3k ; 2016 chia hết cho 3 

=> 3k(3k+1)+3k+2016 chia hết cho 3 

=> p2​+2015 là hợp số 

Xét p =3k+2 

=> p2+2015

= (3k+2)(3k+2) +2015

= 3k(3k+2)+2(3k+2)+2015

= 3k(3k+2)+6k+4+2015

= 3k(3k+2)+6k+2019

Vì 3k(3k+2); 6k ; 2019 chia hết cho 3 

=> 3k(3k+2)+6k+2019 chia hết cho 3 

=> p​2+2015 chia hết cho 3 

=> p2​+2015 là hợp số 

=> p2+2015 luôn là hợp số khi p là số nguyên tố > 3