K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho thí nghiệm ta có:

mhh x=\(\Sigma\)m(MgO và CaO)+mCO2

->\(\Sigma m\)(MgO và CaO)=31,8-25,4=6,4(g)

15 tháng 7 2017

Theo dịnh luật BTKL ta có:

mCaCo3,MgCO3=m(CaO,MgO)+mCO2

\(\Rightarrow\) m(CaO,MgO)=31,8-25,4=6,4(g)

21 tháng 11 2018

BaCO3 \(\underrightarrow{to}\) BaO + CO2

MgCO3 \(\underrightarrow{to}\) MgO + CO2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{hh}bđ=m_{oxit}+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{oxit}=m_{hh}bđ-m_{CO_2}=300-210=90\left(kg\right)\)

21 tháng 11 2018

BaCo3+MgCo3 -> O2+C

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

TL
1 tháng 11 2019

nCaCO3=mCaCO3/MCaCO3=0,5(mol)

3 tháng 11 2019

Đề thiếu điều kiện mà cũng làm được ==''

6 tháng 11 2016

pthh

CaCO3---> CaO+CO2

MgCO3---> MgO+CO2

30 tháng 8 2016

1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu 
nH2=2,24/22,4=0,1 
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2 
0,1-----------------------------------... 
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g 

30 tháng 8 2016

2>

CaCO3 ---> CaO + CO2

 x mol           x          x

MgCO3 ---> MgO + CO2

y mol            y           y

x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0 

Đề bài sai, bạn xem lại

 

23 tháng 7 2017

a) nFe2O3=32/160=0,2(mol)

nFe =17,92/56=0,32(mol)

theo pthh :nFe2O3=1/2nFe=0,16(mol)

=>H =0,2/0,16 .100=62,5(%)

b) theo pthh : nCO2 =3/2nFe=0,48(mol)

=> Vco2=0,48.22,4=10,752(l)

17 tháng 9 2017

a)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nFe \(=\dfrac{17,92}{56}=0,32\left(mol\right)\)

PT

Fe2O3 + 3CO ---to---> 2Fe + 3CO2

0,2...........................................0,4 (mol)

=> H = \(\dfrac{0,32}{0,4}.100\%=80\%\)

b) VCO2 = \(\dfrac{22,4.0,32.3}{2}=10,752\left(l\right)\)

4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Oxit axit

SiO2:Silic đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

NO: Nito oxit

+ Oxit bazo

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc(I) oxit

Bài 2:

a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy

b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp

c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp

d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy

Bài 3:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2,25___1,5___________

\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1_________________1,5

\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)