K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)

\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\)

Ta có: mS (chưa pư) = 1,6 (g)

Theo PT: \(n_{S\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_{H_2S}=n_{PbS}=\dfrac{43,02}{239}=0,18\left(mol\right)\)

⇒ ΣmS = 1,6 + 0,18.32 = 7,36 (g) = b

Ta có: dB/H2 = 10,6 

\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+34n_{H_2S}}{n_{H_2}+n_{H_2S}}=10,6.2\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+34.0,18}{n_{H_2}+0,18}=10,6.2\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\)

Theo PT: nFe (chưa pư) = nH2 = 0,12 (mol)

nFe (pư) = nFeS = 0,18 (mol)

⇒ mFe = (0,12 + 0,18).56 = 16,8 (g) = a

30 tháng 11 2023

gam*

1 tháng 9 2019

a.

b. 

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

14 tháng 9 2018

1 tháng 1 2017

a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.

Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.

Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y

Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)

Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a  – x – y

=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)

Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55

amax <=> y = 0 => amax = 0,255

b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.

Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

30 tháng 6 2018

→ nH2 = 0,03

Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S↑

0,01                                  0,03

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

→ nH2 = 0,03 → nAl = 0,02

2Al + 3S          → Al2S3

Pư:       0,02     0,03     ←0,01

Dư:      0,02     0,00125

Bđ:      0,04     0,03125

=> %Al = 51,92%

%S = 48,08%

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3