Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét Na2O thôi nhé: oxy có hóa trị không đổi là -2
1 phân tử sẽ trung hòa về điện, oxy là -2 thì 2 phân tử Na sẽ có số oxy hóa là +1 để cộng với -2 ra bằng 0
c) Theo pthh: CaCO3 → CaO + CO2
a/
- C + O2 ===> CO2
- CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O
- CaCO3 + Ba(OH)2 ===> Ca(OH)2 + BaCO3
- CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O
- CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
b/
- 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
- Al2O3 + 6HNO3 ===> 2Al(NO3)3 + 3H2O
- Al(NO3)3 + 3NaOH ===> Al(OH)3 + 3NaNO3
- 2Al(OH)3 + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2O
- 2AlCl3 + 3Mg ===> 3MgCl2 + 2Al
a)c+o2->co2
co2+ca(oh)2->caco3 +h2o
caco3+ba(oh)2->CA(OH)2+baco3
co2+ca(oh)2->caco3 +h2o
caco3+bacl2->cacl2+baco3
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
Cu(OH)2
Ca(NO3)2
Ag2SO4
Ba3(PO4)2
Fe2(SO4)3
Al2(SO4)3
NH4NO3
Chon: C
C