Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) có những nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
- Chấp hành nghị quyết của HĐND
- Quản lý nhà nước ở địa phương
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản
- Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội.
- Bộ máy nhà nước gồm có 4 cấp :
+ Bộ máy nhà nước cấp trung ương
* Quốc hội : Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có nhiệm vụ : Làm Hiến Pháp, sửa đổi Hiến Pháp; làm Luật, sửa đổi Luật; quyết định các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại. Những nguyên tắc cơ bản, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.
* Chính phủ : Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất do Quốc Hội bầu ra, có nhiệm vụ chấp hành Hiến Pháp và Pháp Luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thống nhất việc quản lí kinh tế, chính trị, văn hóa,..của đất nước, ổn định và nâng cao đời sống vật chất văn hóa của nhân dân.
* Tòa án nhân dân tối cao : Là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
* Viện kiểm sát nhân dân tối cao : Là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Bộ máy nhà nước cấp tỉnh ( thành phố )
* HĐND tỉnh ( thành phố ) : Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ : Đảm bảo thi hành nghiêm Hiến Pháp; Pháp luật ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt của địa phương.
* UBND tỉnh ( thành phố ) : Do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, phải chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp; Pháp luật, các văn bản của các cơ quan cấp trên và Nghị Quyết của HĐND.
* Tòa án nhân dân tỉnh ( thành phố ) : Là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
* Viện kiểm sát nhân dân tỉnh ( thành phố ) : Là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Bộ máy nhà nước cấp huyện ( quận )
* HĐND huyện, quận : Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ : Đảm bảo thi hành nghiêm Hiến Pháp; Pháp luật ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt của địa phương.
* UBND huyện, quận : Do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, phải chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp; Pháp luật, các văn bản của các cơ quan cấp trên và Nghị Quyết của HĐND.
* Tòa án nhân dân huyện, quận : Là cơ quan xét xử của huyện quận có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
* Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố : Là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Bộ máy nhà nước cấp xã, phường, thị trấn
* HĐND xã, phường, thị trấn : Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ : Đảm bảo thi hành nghiêm Hiến Pháp; Pháp luật ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt của địa phương.
* UBND xã, phường, thị trấn : Do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, phải chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp; Pháp luật, các văn bản của các cơ quan cấp trên và Nghị Quyết của HĐND.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
b. Phân cấp bộ máy nhà nước(4 cấp)
Trung ương Tỉnh (TP trực thuộc TW) Huyện
(Quận,TX,TP thuộc tỉnh)
Xã (phường, TT)
* Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có:
Quốc hội, chính phủ,
TAND tối cao,
VKSND tối cao
* Cấp tỉnh gồm: -
HĐND Tỉnh (TP) -
UBND Tỉnh (TP)
TAND Tỉnh (TP)
VKSND Tỉnh (TP)
* Cấp huyện gồm;
- HĐND Huyện (Quận, TX)
- UBND Huyện (Quận, TX)
- TAND Huyện(Quận. TX) - VKSND Tỉnh (Quận. TX)
* Cấp xã Phường, thị trấn gồm:
- HĐND xã
- UBND xã
3. Phân công bộ máy nhà nước:
a. Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước.
+ Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân, do nhà nước bầu ra, bao gồm: Quốc hội, HĐND các cấp( cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã)
- Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm : Chính phủ và UBND các cấp - Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) và các TAND huyện(quận. Txã,TP thuộc tỉnh), Các TA quân sự
- Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND tối cao,VKSND tỉnh( TP trực thuộc TW), VKSND( huyện, quận, txã, TP thuộc tỉnh),các VKS quân sự
b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nước:
- Quốc hội
- Chính phủ
- HĐND
- UBND
1. Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân
2. Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo
3. Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan:
- Cơ quan quyền lực do nd bầu ra
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm sát-
4. Quyền và nghĩa vụ công dân
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện các chính sách pháp luật tốt của nhà nước, bải vệ các cơ quan nhà nước giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
bạn tham khảo nha
- Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng Nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng Nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp.
*việc làm mà gia đình em phải đến cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?
-Bố mẹ đi đăng kí cấp sổ đỏ
-Đăng kí cấp lại sổ hộ khẩu gia đình
-Xin công chứng một số giấy tờ
-Làm giấy khai sinh cho em gái
-Xin cấp giấy tạm trú tạm vắng…
-Sao giấy khai sinh cho bản thân.
chúc bạn học tốt nha.
chức năng là :
- Bảo vệ người dân
- giám sát hoạt đọng của nhân dân
- làm sáng tỏ những việc sai trái
2 việc là :
- làm giấy khai sinh cho em
- đăng kí sổ đỏ
-Các cơ quan nhà nước cấp cơ sở là: Hội đồng nhân dân các cấp (xã, phường, thị trấn) Ủy ban nhân dân các cấp (xã, phường, thị trấn)
-Nhiệm vụ:đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
- Chức năng
HĐND : Ổn định kinh tế, nâng cao đời sống, củn cố quốc phòng an ninh
UBND: tở chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
- Nhiệm vụ
HĐND :Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
Giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật ở địa phương
UBND : Chấp hành nghị quyết của HĐND
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Điều 95
1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
2. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
3. Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
Điều 96
Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;
3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm:
+ Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn).
+ Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn).
+Tòa án nhân dân
+Viện kiểm soát nhân dân
Chức năng và nhiệm vụ chính của Ủy ban nhân dân cấp xã đó là quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn xã trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng theo các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và theo sự phân công chỉ đạo thực hiện của Ủy ban nhân dân cấp huyện. Qua đó, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền và nghĩa vụ công dân, góp phần xây dựng đời sống vật chất và tinh thần trong sáng, vững mạnh,..