Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.
- Nhận xét về hậu quả: Cả hai cuộc chiến tranh thế giới đều gây ra hậu quả hết sức nặng nề về người và của: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918): 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương,….; chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945): 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương,….
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh hòa bình hiện nay:
+ Các cuộc chiến tranh đặc biệt là chiến tranh thế giới đưa đến hậu quả vô cùng nặng nề vì vậy cần có ý thức bảo vệ hòa bình thế giới và đây là trách nhiệm chung của toàn nhân loại.
+ Thế giới hiện nay đang đứng trước nhiều nguy cơ lớn dẫn đến chiến tranh như: tranh chấp xung đột lãnh thổ giữa các quốc gia, khu vực; chiến tranh hạt nhân,…. đặc biệt là nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố vì vậy các quốc gia đều phải chung tay bảo vệ hòa bình đồng thời tăng cường giải quyết các tranh chấp bằng sức mạnh đoàn kết, ….sử dụng các biện pháp hòa bình.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra vào 28/7/1914 và kết thức từ 11/11/1918
- Hậu quả:
+ 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, đường sá cầu cống, làng mạc, nhà máy xí nghiệp bị phá huỷ, tiêu tốn trên 85 tỉ USD
+ làm cho cục diện chính trị thế giới thay đổi
- Bài học rút ra: hạn chế nguy cơ xảy ra chiến tranh, nếu xung đột mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
\(#Youaremysunshine\)
tham khảo
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Nguyên nhân sâu xa
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
Nguyên nhân trực tiếp
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi) Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
- Nhận xét về hậu quả: Cả hai cuộc chiến tranh thế giới đều gây ra hậu quả hết sức nặng nề về người và của: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918): 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương,….; chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945): 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương,….
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh hòa bình hiện nay:
+ Các cuộc chiến tranh đặc biệt là chiến tranh thế giới đưa đến hậu quả vô cùng nặng nề vì vậy cần có ý thức bảo vệ hòa bình thế giới và đây là trách nhiệm chung của toàn nhân loại.
+ Thế giới hiện nay đang đứng trước nhiều nguy cơ lớn dẫn đến chiến tranh như: tranh chấp xung đột lãnh thổ giữa các quốc gia, khu vực; chiến tranh hạt nhân,…. đặc biệt là nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố vì vậy các quốc gia đều phải chung tay bảo vệ hòa bình đồng thời tăng cường giải quyết các tranh chấp bằng sức mạnh đoàn kết, ….sử dụng các biện pháp hòa bình.
-Nhận xét về hậu quả: cuộc chiến tranh gây ra hậu quả hết sức nặng nề về người và của: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương…
-Rút ra bài học:
-Cuộc chiến tranh gây ra hậu quả vô cùng nặng nề, vì vậy cần có ý thức bảo vệ hòa bình thế giới là trách nhiệm chung của toàn nhân loại.
– thế giới hiện nay đang đứng trước nguy cơ lớn dẫn đến chiến tranh như: tranh chấp xung đột lãnh thổ giữa các quốc gia hay chiến tranh hạt nhân giữa các nước… Vì vậy các quốc gia cần phải tăng cường hòa bình, sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết mâu thuẫn.
* Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945, diễn ra giữa các lực lượng Khối Đồng Minh và Phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
* Hậu quả:
72 nước với 1,7 tỷ người tham gia, 110 triệu quân tham chiến.
- Kéo dài sáu năm, diễn ra trên nhiều mặt trận.
- Gần 60 triệu người đã ngã xuống.
- Khoảng 90 triệu người bị thương và tàn phế.
- Hàng nghìn thành phố, thị trấn và làng mạc bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới gần 4000 tỷ USD
- Tổng cộng thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tổng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
* Bài học:
- 80 năm đã đi qua, nhưng chiến thắng của quân Đồng minh và các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên toàn thế giới trước chủ nghĩa phát-xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay vẫn là một trong những bản anh hùng ca chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại thế kỷ 20. Những tổn thất, thương vong lớn vẫn còn đó, và luôn là bài học để nhắc nhớ thế giới cần phải trân trọng và gìn giữ nền hòa bình lâu dài.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của: + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla. + 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
Phụng Trần
theo mình thì phải là từ chiến tranh thế giới thứ II chứ
nhưng trong đề cương của mình là Chiến Trang TG thứ I bạn nhé!
Cậu nên đăng từng hình ảnh một và chụp lại hình nha.Nếu ko nhìn loạn quá
Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ
Với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm nó bằng việc ban hành một số những đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành. Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất. Năm 1776, nghị viện Anh ra quyết định buộc phải đưa sang hải cảng Anh những hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang các nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường... Ngoài ra, năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies, điều này đụng chạm đến quyền lợi của những người Indians và dân tự do.
Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế. Việc ban bố đạo luật này coi như vi phạm đến chính quyền các bang, vì các bang đòi phải có sự đồng ý của nhân dân thuộc địa. Thực chất của vấn đề thuế tem là quyền hạn của thuộc địa. Một đại hội bàn về thuế tem được triệu tập tại New york. Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ những đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động một phong trào tẩy chay hàng Anh. Trước sự phản kháng của nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem.
Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng). Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào. Tướng Gages được cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ.
Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.
Vì sao người Mĩ nói Tiếng Anh
Nước Mỹ và nước Anh là 2 nước nhưng nói chung 1 thứ tiếng vì Mỹ vốn là thuộc địa của Anh. Từ khi Columbo phát hiện châu Mỹ năm 1492 thì dân châu Âu kéo nhau sang tân thế giới lập thuộc địa. Đến thế kỉ 18 thì ở chỗ nước Mĩ bây giờ là thuộc địa của Anh, gồm 13 bang. Năm 1776, Mĩ tuyên bố độc lập với Anh và từ đó thành 2 nước. Nói chung người Mĩ có nguồn gốc từ Anh nên Mĩ nói tiếng Anh, nhưng sau thời gian dài, tiếng Anh-Mĩ có những điểm khác biệt với tiếng Anh-Anh.
Nói theo nghĩa thường hiểu, phát triển là phát triển về kinh tế thì Mĩ là nước đứng đầu thế giới từ thế kỉ 19.
Ngoài ra, cách sống của 2 bộ phận này có nhiều nét chung do cùng nguồn gốc nhưng nói chung cách sống của người Mĩ "thoáng" hơn của người Anh. Người Mĩ đề cao tự do cá nhân hơn người Anh và sống thực dụng hơn. Tất nhiên đó là nhận xét chung, còn với mỗi công dân lại có tính cách và cách sống riêng, không thể "vơ đũa cả nắm".