Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như sau:
-Thời gian, số lượng:
+ Thời gian: kéo dài từ những năm 30 đến năm 70 của thế kỉ XVIII
+ Số lượng: hơn hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ.
- Phạm vi hoạt động: khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh- Nghệ.
- Lực lượng tham gia: nông dân.
- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: diễn ra rất quyết liệt nhưng chưa có sự liên kết nên đều thất bại.
- thời gian, số lượng : chủ yếu vào khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII, số lượng lớn
- phạm vi hoạt động : phân bố rộng rãi ở khắp các nơi, dày đặc ở vùng Thăng Long cho tới sát ven biển
- lực lượng tham gia : số lượng lớn , chủ yếu là nhân dân và các đồng bào thiểu số
- quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa : không có mối liên kết với nhau mà chỉ nhỏ lẻ
– Thời gian, số lượng: Thời gian kéo dài từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XVIII với hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.
– Phạm vi hoạt động: khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh – Nghệ.
– Lực lượng tham gia: nông dân.
-Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: đều bại trận nhưng đầy ý chí , kiến cường.
Thời gian:30 năm giữa thế kỷ XVIII
Phạm vi:thanh hoá nghệ an
Lực lượng: chủ yếu là nhân dân
quan hệ: các cuộc chiến tranh diễn ra quyết liệt
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như sau:
-Thời gian, số lượng:
+ Thời gian: kéo dài từ những năm 30 đến năm 70 của thế kỉ XVIII
+ Số lượng: hơn hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ.
- Phạm vi hoạt động: khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh- Nghệ.
- Lực lượng tham gia: nông dân.
- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: diễn ra rất quyết liệt nhưng chưa có sự liên kết nên đều thất bại.
(đúng thì tik nha...thank you...)
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: | - Cuộc sống của nhân dân khổ cực,lầm than vì bị địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất,quan lại tham nhũng,to thuế phục dịch nặng nề - Nạn dịch bệnh,nạn đói hoành hành khắp nơi |
Mục tiêu: | - Vùng lên chống lại địa chủ,quan lại,chống lại những áp bức cường quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với dân chúng \(\Rightarrow\)Cải thiện đời sống của nhân dân |
Lực lượng tham gia: | - Đông đảo các tầng lớp tham gia |
Quy mô: | - Rộng khắp cả nước từ Bắc chí Nam,từ miền xuôi đến miền ngược |
Lời giải:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đảng Ngoài nổ ra mạnh mẽ trong thế kỉ XVIII mang ý nghĩa quan trọng:
- Góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh.
- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong) phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
Đáp án cần chọn là: A
1 Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành{1821-1827}, phát triển rộng từ Thái Bình đến Nam Định , Hải dương ,Quảng yên . Đây là cuộc khởi nghĩa lớn và điễn hình nhất của phong trào nông dân đàng ngoài
Cuộc khởi nghĩa Nông Vân Văn {1833-1835} ,nổ ra ở vùng người thiểu số miền núi việt bắc và một số làng người Mường , người Việt, ở trung du. Đây là một cuộc khơi nghĩa có quy mô nhỏ , chỉ hoạt đông ở vùng Cao bằng nhưng cũng đủ thể hiện tinh thần dũng cảm của nhân dân dưới sự cầm quyền của nhà Nghuyễn
Cuộc khởi nghĩa Lê Văn khôi {1833-1835} nổ ra ở Gia Định , sau lan rông ra cả sáu tỉnh Nam Kì , nhưng vẫn tiếp tục thất bại làm dập tắt hi vọng của nhân dân ta lúc bấy giờ
Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát {1854-1856} , ở vùng Sơn Tây , Thái nguyên, .Do căm ghét chế đô phong kiến đương thời . Ông về kêu gọi nhân dân khởi nghĩa , do kế hoạch bị lộ nên đã sớm thất bại
2 Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XIX tuy nổ ra rộng , song rất phân tán . Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do đều bất mãn với chính quyền nhà nước lúc bấy giờ luật pháp khác biệt , đời sông nhân dân vô cùng cục khổ , quan lại tham nhũng , tô thuế phu dịch nặng nề. Tất cả đều có chung ý chí mục tiêu là chống lại triều đình ức hiếp nhân dân đánh đỗ đế quốc nhà Nguyễn
mik có trả lời rồi...bạn vô link này và xem nha...tên link đây:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/208131.html
-Thời gian, số lượng:
+Thời gian: kéo dài gần 40 năm (1937-1969)
+Số lượng: có hàng chục cuộc khởi nghĩa nổ ra
-Phạm vi hoạt động: khắp các trấn vùng đồng bằng Đàng Ngoài và vùng Thanh-Nghệ
-Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân
-Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: dù các cuộc khởi nghĩa diễn ra rất quyết liệt những do chưa cho sự liên kết nên tất cả đều thất bại
Chúc bạn học tốt Lưu An !!!!