Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đặc điểm địa hình châu Á :
- Châu Á rộng 41,5 km2 (kể cả đảo rộng 44,4 km2)
- Châu Á trải ra từ xích đạo đến vùng cực bắc
- Giáp ba đại dương lớn: Bắc Băng Dương; Thái Bình Dương; Ấn Độ Dương và châu Âu.
* Ảnh hưởng đến khí hậu:
- Do trải từ Xích đạo – cực nên có cả ba đới khí hậu: Nóng, ôn hòa và lạnh.
- Lãnh thổ rộng, giáp ba đại dương lớn, có nhiều vùng xa biển Châu Á hình thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau gồm các kiểu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
- Diện tích lãnh thổ rộng về bề ngang và dài về chiều dài.
- Trải từ xích đạo đến vùng cực Bắc.
- Gíap biển và đại dương.
- Nông nghiệp:
+ Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi có điều kiện thích hợp như khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.
+ Cây công nghiệp là cao su, cà phê. mía... tập trung trên các cao nguyên do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn.
Vì Nhật Bản là nước phát triển cao nhất Châu Á, đứng hàng hai trên thế giới sau Hoa Kì và là nước có nền kinh tế- xã hội toàn diện.
Trả lời
Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
Câu 1 :
Địa hình Nam Á :
+ Có 3 miền địa hình
+ Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ
+ Phia Nam là sơn nguyên Đê Can
+ Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn
+ Sơn nguyên Đê Can được nâng lên hai rìa phía Tây và phía Đông
Địa hình Tây Nam Á :
+ Phía Đông Bắc là núi và cao nguyên
+ Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà
+ Phía Tây Nam là sơn nguyên Át lát
Chúc bạn thi tốt nhé !
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): ... Đầu mùa hạ,
*Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
_ Vị trí địa lí:
+ Nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu.
+ Tọa độ : Cực Bắc : 770 44' B ; Cực Nam : 1016' N
+ Tiếp giáp với 2 châu lục: Châu Âu và Châu Phi ; 3 đại dương : Thái Bình Dương,Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
+ Diện tích đất liền: 41,5 triệu km2 ; tính cả các đảo: 44,4 triệu km2.
_ Địa hình:
+ Có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ, chủ yếu phân bố ở trung tâm nội địa.
+ Hướng phân bố : Bắc - Nam hoặc gần Bắc - Nam ; Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây.
+ Có rất nhiều đồng bằng lớn.
_ Khoáng sản :
+ Phân bố phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ,khí đốt,than,sắt,crom
dân số tăng nhanh: TQ,VN,Thái...
tỉ lệ gia tự nhiên của châu á giảm đáng kể( bằng mức trung bình TG).