Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
* Cho H2O dư vào 4 mẫu thử
- Mẫu nào tan là K2O
K2O + H2O -> 2KOH
- Mẫu không tan là MgO, CuO và SiO2
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu thử còn lại
- Mẫu nào tan cho dung dịch màu xanh lam là CuO
Cuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O
- Mẫu nào tan cho dung dịch trong suốt là MgO
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
- Mẫu nào không tan là SiO2
- Trích mẫu thử:
- Cho lần lượt nước và quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
Na2O + H2O ---> 2NaOH
+ Nếu không tan là MgO và CuO
- Cho H2SO4 vào MgO và CuO
+ Nếu tan và có dung dịch màu trong suốt thì chất ban đầu là MgO
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
+ Nếu tan và tạo ra dung dịch có màu xanh làm thì chất ban đầu là CuO
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
Thả quỳ tím vào nước để làm ướt rồi nhúng vào các chất trên:
+ Qùy hóa xanh\(\Rightarrow NaOH\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Qùy hóa đỏ\(\Rightarrow P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Không hiện tượng: \(MgO\) và \(CuO\)
Dẫn hai chất qua H2 nung nóng:
Nếu Chất rắn chuyển đỏ\(\Rightarrow CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Không hiện tượng là MgO.
a) Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho các chất hòa tan vào nước :
+ Tan : P2O5 , CaO
+ Không tan : MgO
Pt : \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : CaO
Chúc bạn học tốt
a)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào
- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$
- mẫu thử hóa xanh là $CaO$
- mẫu thử không đổi màu là $MgO$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
b)
Cho quỳ tím vào mẫu thử :
- mẫu thử hóa xanh là $NaOH$
- mẫu thử hóa đỏ là $H_2SO_4$
- mẫu thử không đổi màu là $Na_2SO_4,NaCl$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào 2 mẫu thử còn
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl
1.Cho H2SO4 vào từng mẫu thử
+ Có khí thoát ra : Na2CO3
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)
+ Có kết tủa xuất hiện : Ba(NO3)2
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\)
+ Không hiện tượng: KOH, Na2SO4
\(2KOH+H_2SO_{\text{ 4 }}\rightarrow K_2SO_{\text{ 4}}+2H_2O\)
Cho quỳ tím vào 2 mẫu không hiện tượng
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu: Na2SO4
2. a) \(KClO_3-^{t^o}\rightarrow KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)
b) \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
3.a) \(2NaCl+2H_2O-^{dpddcmn}\rightarrow2NaOH+Cl_2+H_2\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử
Hòa tan các mẫu thử vào nước nhận thấy
+ Có 3 mẫu thử tan trong nước là CaO, Na2O, P2O5 (nhóm I)
+ 2 mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3(nhóm II)
Cho quỳ vào 3 dd ở nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ hóa xanh là dd CaOH và dd NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ là dd P2O5 (H3PO4) => nhận ra P2O5
Tiếp tục sục khí CO2 vào dd CaO và NaOH
+Mẩu thử tạo kết tủa là Ca(OH)2 => nhận ra CaO
+Mẩu thử còn lại không có hiện tượng là NaOH=> nhận ra NaOH
Cho dd NaOH vừa nhận được ở trên vào nhóm (II)
+Mẩu thử tan trong dd là Al2O3=> nhận ra Al2O3
+Mẩu thử không có hiện tượng là MgO=>nhận ra MgO
Pt bn tự vk nha
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
a.
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa xanh : BaO
- Hóa đỏ : P2O5
- Không HT : MgO , CuO (1)
Dẫn hơi H2 qua chất rắn nung nóng ở (1) :
- Chất rắn màu đen hóa đỏ : CuO
- Không HT : MgO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
Bảng nhận biết:
BaO | MgO | CuO | P2O5 | |
Nước | Tan | Không tan | Không tan | tan |
Qùy tím vào các dung dịch (rắn tan) | Hóa xanh | Hóa đỏ | ||
Khí H2, to | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Xuất hiện rắn màu đỏ, có hơi nước bám thành ống nghiệm | Đã nhận biết |
PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu (đỏ) + H2O
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan vào nước và thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ chuyển xanh, đó là CaO, Na2O (1)
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
_ Sục khí CO2 vào dd thu được ở nhóm (1).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử đồng thời đánh số thứ tự (1),(2),(3),(4) ở các ống nghiệm và các lọ chứa hóa chất tương ứng.
- Dùng nước làm thuốc thử đầu tiên:
+ Không tan -> MgO
+ Còn lại đều tan, tạo thành dung dịch.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
- Dùng quỳ tím cho vào 3 dung dịch vừa được tạo ra:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 => Nhận biết P2O5.
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH, dd Ca(OH)2
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch chưa nhận biết được, quan sát thấy:
+ Xuất hiện kt trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH => Na2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O