Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, X: HnA
Mà: %A = 97,27%
\(\Rightarrow\dfrac{M_A}{n+M_A}.100\%=97,27\%\Rightarrow M_A\approx35,5n\)
Với n = 1 thì MA = 35,5 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Cl.
b, B thuộc nhóm IIA.
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BCl_2}=n_{H_2}=n_B=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_B=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
→ B là Ca.
Ta có: m dd sau pư = 16 + 200 - 0,4.2 = 215,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,4.111}{215,2}.100\%\approx20,63\%\)
Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol
M + 2HCl ->> MCl2 + H2
(mol): a 2a a
Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol
Ta có: MX = 4,4 -> M = 29,33 đvC
Xvà Ylà 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên X là Mg và Y là Ca
X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Số thứ tự bằng số proton và bằng số electron Z = 2 + 2 + 6 + 2 + 6= 18.
Ứng với cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 6 nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10. Nguyên tử có 2 lớp electron (lớp K và lớp L), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 2. Lớp ngoài cùng có 8 electron ( 2 s 2 2 p 6 , vậy nguyên tố đó thuộc nhóm VIIIA, các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm.