Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Tạo dòng thuần chủng. - Cho lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai ưu thế. (có thể lai thuận, lai nghịch).
- Phương pháp chọn lọc : Đầu tiên ta chọn những cá thể có tổ tiên tốt về nhiều mặt, những cá thể này sau đó được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn những cá thể nào có kết quả kiểm tra năng suất tốt sẽ được giữ lại làm giống. Cuối cùng người ta đánh giá khả năng di truyền các tính trạng tốt của con vật cho đời sau.
- Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.
- Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.
- Phương pháp nuôi cấy mô
Ưu điểm:
+ Nhân với số lượng lớn
+ Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất với i truyền
+ Hệ số nhân giống cao
Nhược điểm:
+ Tốn kém kinh phí, công sức
+ Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao
Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.
*Ưu điểm:
- Dùng dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít
- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ
2. Biện pháp hóa học:
- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh
*Ưu điểm:
- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao
- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng
*Nhược điểm:
- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh
- Dùng dụng cụ phức tạp
3. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại
*Ưu điểm:
- Dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần
- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:
- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác
*Ưu điểm:
- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm
*Nhược điểm:
- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao
3. Phương pháp vi tưới: Là một kiểu khác của thiết bị tưới áp lực thấp, bao gồm: tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới ngầm, tưởi sủi, và hệ thống ứng dụng chính xác nguồn năng lượng thấp – LEPA.
Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấp nước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.
Các phương pháp của vi tưới:
Tưới phun: là việc cung cấp nước thường xuyên trên bề mặt đất hoặc vùng rễ cây hoạt động, giữ lượng nước phù hợp nhất cho vùng thiết yếu này.
Tưới nhỏ giọt: cung cấp nước thành các giọt rời rạc, chậm và gần như liên tục.
Tưới ngầm: Cung cấp nước dưới bề mặt của đất bằng các hệ thống ống ngầm dưới đất, có đục lỗ.
Tưới sủi: cung cấp nước trên bề mặt đất trong một vùng nhỏ từ ống được cố định, với các ông chính bị chôn dưới đất.
Tưới phun: nước được cung cấp dưới dạng giống như sương mù phía trên bề mặt đất, sử dụng các vòi phun nhỏ được gọi là vi tưới phun mưa.
Tưới phun mưa
Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời ti
Gieo bằng hạt:
Ưu điểm: tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
Nhược điểm: không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến
Trồng cây con:
Ưu điểm: ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
Nhược điểm: lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao hơn
Phương pháp nhân giống bằng hạt
* Ưu điểm
- Nhanh tạo ra cây con
- Cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi
- Nhân giống nhanh, đơn giản
- Cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe
* Nhược điểm
- Dễ thoái hóa giống
- Khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền
- Cây chậm ra hoa, quả
Phương pháp trồng bằng cây con
* Ưu điểm:
- Cây thích nghi tốt
- Cây giữ được đặc tính của cây mẹ
- Nhanh ra hoa, quả.
- Tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt ( đối với giâm cành )
* Nhược điểm
- Qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa
- Cây không có rễ cọc nên yếu
- Không tạo được nhiều cây ( đối với phương pháp chiết cành )
Tuoi vao goc :
Uu : lam mat cay am dat
Nhuoc : sau benh ggap dieu kien thuan loi nen phat trien
Tuoi tham :
Uu: cung cap du nc cho cay
Nhuoc : mot so cay k su dung dk phuong phap nay
Tuoi ngap :
Uu : dieu ha nhiet do cua cay trong
kim ham su phat trien cua co dai
giam bot nong do cac chat co hai
Nhuoc :giam do thoang khi
giam hoat dog cua cac vi sih vat trog dat
ton nhieu nc gay kho khan trog viec dog hoa ruog
lam dag cao muc nc ngam , gay hien tuong lay hoa
Tuoi phun nc:
Uu: tiet kiem nc -ton that chi do boc hoi trog qua trih tuoi phun, tiet kiem 40%-50% so vs phuong phap tuoi mat
thich hop vs moi dia hih k, k gay xoi mon , k pha vo ket cau dat
giam dien tich chiem dat cua kenh muog va cog trih tuoi nc xay dug ,quan li,khai thac cao
Nhuoc : gia thanh dau tu ki thuat tuoi phuc tap , doi hoi trih do cao
chat luog tuoi bi anh huog boi dk thoi tiet
Bạn Nguyen Kim Anh ơi ngay cái chỗ tưới ngập cái ưu của nó là sao ạ. Do ko có dấu nên mình ko hiểu. Mọi người ai bt giúp mình với mai mình thi rồi
Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu hại
Biện pháp thủ công
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
Nhược điểm:
- Tốn công.
- Hiệu quả thấp, nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều.
Biện pháp hóa học
Ưu điểm:
- Diệt sâu bệnh nhanh.
- Ít tốn công.
Nhược điểm:
- Dễ gây độc cho người, cây trồng và vật nuôi.
- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giết chết các vi sinh vật khác ở ruộng.
Vậy nên khi dùng biện pháp hóa học cần:
- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, và liều lượng.
- Phun thuốc đúng kỹ thuật.
Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phòng trừ sâu hại:
* Biện pháp thủ công:
- Ưu điểm: + Tốn ít tiền bạc
+ Đơn giản, dễ thực hiện
+ Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát triển
- Nhược điểm: + Hiệu quả thấp
+ Tốn nhiều công sức lao động
* Biện pháp hóa học:
- Ưu điểm: Diệt trừ sâu bệnh hại nhanh, ít tốn công
- Nhược điểm: + Gây độc hại cho con người, cây trồng, vật nuôi
+ Ô nhiễm môi trường, giết chết động vật khác trong ruộng
TK: