K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”.

Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như. Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh….

Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp những giấc mơ đẹp của người bình dân xưa. Song có khi nào ta tự hỏi tại sao họ phải mơ ước không? Con người ta mơ khi hiện thực không đáp ứng được sự mong mỏi, cho nên phải hướng về một thế giới khác, tươi đẹp hơn, đúng như mong muốn của mình. Người xưa cũng vậy, cuộc sống của họ là một bể khổ tưởng như khó lòng thoát ra khỏi được. Một cuộc sống luôn bị thiên tai, áp bức chiến tranh…Một cuộc sống bị đè nén bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần. Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm nhưng luôn phải chịu đói khổ cực nhọc như anh nông dân nghèo Thạch Sanh… Họ luôn bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền được yêu thương, quyền làm người như cô Tấm, Sọ Dừa…Vì thế mà họ phải mơ. Mơ cũng là một cách phủ nhận, phản kháng thực tại để hướng về chân, thiện, mỹ, hướng về thế giới khác đẹp đẽ, ở họ có được sự bình đẳng trong cuộc sống, trong hôn nhân, được sống tự do, nhân nghĩa…

 

Khát vọng công bằng trong xã hội, một khát vọng thường trực mà ta luôn gặp trong truyện cổ tích. Dễ dàng thấy nhân vật chính nằm trong chuyện là những con người riêng, những người dị tạng xấu xí, những kẻ làm thuê, những người nghèo khó…Họ bị ngược đãi. Cô Tấm bị dì ghẻ hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, anh nông dân bị phú ông lừa bóc lột sức lao động một cách thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khát vọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.

Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó là sự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.

Êm đềm nước rủ màn che.

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

Con trai lý tưởng phải là:

Phong thư tài mạo tót vời.

Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.

 

Cuộc hôn nhân đẹp phải là giữa kẻ quốc sắc với kẻ thiên tài, gắn liền với đàn, thơ, lầu sách. Thì cách đó rất lâu, nhân dân đã có quan niệm tiến bộ: hôn nhân đẹp là giữa hai con người mang trong mình phẩm chất chứ không cần bất cứ điều kiện gì khác. Thế cho nên, Đồng Tử, Tiên Dung mới lấy nhau. Hai con người, một hiếu thảo, một tự do, phóng khoáng. Hai con người một chỉ là chàng trai đánh cá cực nghèo ở dưới đáy cùng của xã hội với một là công chúa lá ngọc cành vàng sống vương giả nơi đỉnh cao của giàu sang. Họ đã vượt qua bức tường giai cấp dày đặc ngăn cách, đã bỏ qua ràng buộc, mọi luật lệ hà khắc. Họ đã đến với nhau bằng sự cảm thông về cuộc đời nhau, bằng tiếng gọi trái tim, tiếng nói của tình yêu nguyên thủy sơ khai. Và hơn thế nữa. Tiên Dung lại là người đề nghị cưới Đồng Tử. Điều đó vừa cho thấy sự táo bạo ở nàng, vừa khẳng định vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân. Tư tưởng này thật tiến bộ, nó vượt xa quan niệm đạo đức lạc hậu của phong kiến. Nếu như mãi đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ta mới gặp một nàng Kiều ” xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” để đến với người yêu, thì cách đó bao nhiêu thế kỷ – cha ông ta đã tưởng tượng ra một Tiên Dung còn táo bạo hơn thế. Tại sao vậy? Theo em đây là một vấn đề rất con người. Một vấn đề mà từ ngày xưa, thậm chí là đến thế kỷ XX vẫn tồn tại nóng bỏng, khiến cho bao nhà thơ, nhà văn phải nhiều lần lên tiếng.

Và như chúng ta đã biết, người Việt Nam xưa và nay đều sống rất đậm tình, nặng nghĩa, chung thủy sắt son. Bởi thế mà họ còn gửi gắm niềm tin mong mỏi của mình được chung sống hạnh phúc nhân nghĩa,vẹn toàn trước sau với mọi người trong truyện cổ tích. Trầu cau là một trong những câu chuyện rất tiêu biểu làm sáng rõ ước mơ này. Trầu cau kết thúc bằng cái chết vĩnh viễn của ba nhân vật chính. Người em, người anh và người vợ. Cái chết của họ là một bài học luôn nhắc nhở mọi người phải sống bằng chính mình, phải biết yêu thương, độ lượng, tránh sự nghi kị, ghen tuông vu vơ. Bởi tất cả đều có thể phải trả giá rất đất. Một gia đình đang sống yên vui, hòa thuận là thế mà chỉ vì một phút nhận nhầm của người vợ, ôm chầm lấy người em mà khiến người anh sinh ra ghét bỏ, hắt hủi em. Người vợ không có lỗi, chỉ vì quá nhớ thương, mong mỏi gặp chồng nên sinh ra nhầm lẫn. Người anh mới có lỗi, đã ghen tuông vu vơ, hiểm nhầm vợ và em… Cuối cùng, họ chết đi, hóa thành tảng đá, dây trầu, cây cau đứng bên nhau. Và khi ăn lá trầu với quả cau và một tí vôi thì làm môi đỏ miệng thơm. Điều đó nói lên rằng nếu vợ chồng yêu thương nhau thông cảm cho nhau. Anh em hòa thuận đoàn kết thì gia đình sẽ êm ấm.

Không chỉ mong muốn được sống hết mình mà người xưa còn muốn được sống tự do, phóng khoáng, lánh đục tìm trong giữa thiên nhiên, đất trời. Việc Chử Đồng Tử và Tiên Dung sau khi lấy nhau đã ở lại trong nhân dân để tìm kế sinh nhai chứng tỏ rằng họ muốn sống gần gũi với mọi người, muốn tự lao động bằng sức mạnh để tạo lập cuộc sống. Họ sống thanh cao không ham tiền tài, không màng danh lợi. Vì thế khi Đồng Tử gặp nhà sư Phật Quang thì cũng không còn nghĩ gì đến chuyện buôn bán, đến làm giàu mà quyết chí học đạo tu tiên. Phải chăng họ muốn thoát tục, muốn tìm về, muốn hướng tới cái đẹp thanh cao như cõi tiên, cõi bồng lai. Đặc biệt, với chi tiết chỉ trong một đêm mà nơi Đồng Tử và Tiên Dung ở bay cả lên trời thì khát vọng của họ đã được đẩy lên đỉnh cao. Họ muốn sống với cả vũ trụ bao la, với cả đất trời vĩnh cửu, họ không hề có sự trốn đời, bế tắc vì họ hoàn toàn có thể chống lại quân triều đình với thành cao, hào sâu và hàng trăm quân lính…Quả thật, tâm hồn của người xưa đã vượt ra ngoài khuôn khổ của xã hội.

Khép lại những câu truyện cổ tích thần kỳ, ta lại trở về hiện thực đương thời với biết bao chuyển động như nó vốn có. Song, âm hưởng của những câu chuyện xa xưa sẽ còn vang mãi trong ta, dấu ấn của nó sẽ đậm nét mãi trong tiềm thức và tâm tưởng của mọi người, Bởi đến với cổ tích là ta tìm đến với những giá trị nhân bản, với những triết lý sống lành mạnh chính đáng của người Việt Nam. Biết ơn những tác giả dân gian xưa đã tạo nên những câu chuyện cổ tích để giúp chúng ta hiểu hơn người xưa đã sống, muốn sống như thế nào và ngày nay còn học ở đó những gì.

 
 
6 tháng 10 2016

Truyện cổ tích  có nhiều cách kết thúc khác nhau song mỗi cách kết thúc đều có cái hay và ý nghĩa riêng của nó. Chính cách kết thúc khác nhau đã làm phong phú thêm truyện cổ dân gian. Hiểu và đồng cảm với người xưa thì chọn cách hai. Cùng quan điểm như vậy, nhưng "mềm mỏng" hơn thì chọn cách một.Bởi lẽ, các kiểu kết thúc tuy có những chỗ khác nhau nhưng đều góp phần thể hiện ước mơ và công lí nhân dân “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo. 

6 tháng 10 2016

Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”.

Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như. Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh….

Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp những giấc mơ đẹp của người bình dân xưa. Song có khi nào ta tự hỏi tại sao họ phải mơ ước không? Con người ta mơ khi hiện thực không đáp ứng được sự mong mỏi, cho nên phải hướng về một thế giới khác, tươi đẹp hơn, đúng như mong muốn của mình. Người xưa cũng vậy, cuộc sống của họ là một bể khổ tưởng như khó lòng thoát ra khỏi được. Một cuộc sống luôn bị thiên tai, áp bức chiến tranh…Một cuộc sống bị đè nén bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần. Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm nhưng luôn phải chịu đói khổ cực nhọc như anh nông dân nghèo Thạch Sanh… Họ luôn bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền được yêu thương, quyền làm người như cô Tấm, Sọ Dừa…Vì thế mà họ phải mơ. Mơ cũng là một cách phủ nhận, phản kháng thực tại để hướng về chân, thiện, mỹ, hướng về thế giới khác đẹp đẽ, ở họ có được sự bình đẳng trong cuộc sống, trong hôn nhân, được sống tự do, nhân nghĩa…

 

Khát vọng công bằng trong xã hội, một khát vọng thường trực mà ta luôn gặp trong truyện cổ tích. Dễ dàng thấy nhân vật chính nằm trong chuyện là những con người riêng, những người dị tạng xấu xí, những kẻ làm thuê, những người nghèo khó…Họ bị ngược đãi. Cô Tấm bị dì ghẻ hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, anh nông dân bị phú ông lừa bóc lột sức lao động một cách thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khát vọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.

Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó là sự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.

Êm đềm nước rủ màn che.

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

Con trai lý tưởng phải là:

Phong thư tài mạo tót vời.

Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.

 

Cuộc hôn nhân đẹp phải là giữa kẻ quốc sắc với kẻ thiên tài, gắn liền với đàn, thơ, lầu sách. Thì cách đó rất lâu, nhân dân đã có quan niệm tiến bộ: hôn nhân đẹp là giữa hai con người mang trong mình phẩm chất chứ không cần bất cứ điều kiện gì khác. Thế cho nên, Đồng Tử, Tiên Dung mới lấy nhau. Hai con người, một hiếu thảo, một tự do, phóng khoáng. Hai con người một chỉ là chàng trai đánh cá cực nghèo ở dưới đáy cùng của xã hội với một là công chúa lá ngọc cành vàng sống vương giả nơi đỉnh cao của giàu sang. Họ đã vượt qua bức tường giai cấp dày đặc ngăn cách, đã bỏ qua ràng buộc, mọi luật lệ hà khắc. Họ đã đến với nhau bằng sự cảm thông về cuộc đời nhau, bằng tiếng gọi trái tim, tiếng nói của tình yêu nguyên thủy sơ khai. Và hơn thế nữa. Tiên Dung lại là người đề nghị cưới Đồng Tử. Điều đó vừa cho thấy sự táo bạo ở nàng, vừa khẳng định vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân. Tư tưởng này thật tiến bộ, nó vượt xa quan niệm đạo đức lạc hậu của phong kiến. Nếu như mãi đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ta mới gặp một nàng Kiều ” xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” để đến với người yêu, thì cách đó bao nhiêu thế kỷ – cha ông ta đã tưởng tượng ra một Tiên Dung còn táo bạo hơn thế. Tại sao vậy? Theo em đây là một vấn đề rất con người. Một vấn đề mà từ ngày xưa, thậm chí là đến thế kỷ XX vẫn tồn tại nóng bỏng, khiến cho bao nhà thơ, nhà văn phải nhiều lần lên tiếng.

Và như chúng ta đã biết, người Việt Nam xưa và nay đều sống rất đậm tình, nặng nghĩa, chung thủy sắt son. Bởi thế mà họ còn gửi gắm niềm tin mong mỏi của mình được chung sống hạnh phúc nhân nghĩa,vẹn toàn trước sau với mọi người trong truyện cổ tích. Trầu cau là một trong những câu chuyện rất tiêu biểu làm sáng rõ ước mơ này. Trầu cau kết thúc bằng cái chết vĩnh viễn của ba nhân vật chính. Người em, người anh và người vợ. Cái chết của họ là một bài học luôn nhắc nhở mọi người phải sống bằng chính mình, phải biết yêu thương, độ lượng, tránh sự nghi kị, ghen tuông vu vơ. Bởi tất cả đều có thể phải trả giá rất đất. Một gia đình đang sống yên vui, hòa thuận là thế mà chỉ vì một phút nhận nhầm của người vợ, ôm chầm lấy người em mà khiến người anh sinh ra ghét bỏ, hắt hủi em. Người vợ không có lỗi, chỉ vì quá nhớ thương, mong mỏi gặp chồng nên sinh ra nhầm lẫn. Người anh mới có lỗi, đã ghen tuông vu vơ, hiểm nhầm vợ và em… Cuối cùng, họ chết đi, hóa thành tảng đá, dây trầu, cây cau đứng bên nhau. Và khi ăn lá trầu với quả cau và một tí vôi thì làm môi đỏ miệng thơm. Điều đó nói lên rằng nếu vợ chồng yêu thương nhau thông cảm cho nhau. Anh em hòa thuận đoàn kết thì gia đình sẽ êm ấm.

Không chỉ mong muốn được sống hết mình mà người xưa còn muốn được sống tự do, phóng khoáng, lánh đục tìm trong giữa thiên nhiên, đất trời. Việc Chử Đồng Tử và Tiên Dung sau khi lấy nhau đã ở lại trong nhân dân để tìm kế sinh nhai chứng tỏ rằng họ muốn sống gần gũi với mọi người, muốn tự lao động bằng sức mạnh để tạo lập cuộc sống. Họ sống thanh cao không ham tiền tài, không màng danh lợi. Vì thế khi Đồng Tử gặp nhà sư Phật Quang thì cũng không còn nghĩ gì đến chuyện buôn bán, đến làm giàu mà quyết chí học đạo tu tiên. Phải chăng họ muốn thoát tục, muốn tìm về, muốn hướng tới cái đẹp thanh cao như cõi tiên, cõi bồng lai. Đặc biệt, với chi tiết chỉ trong một đêm mà nơi Đồng Tử và Tiên Dung ở bay cả lên trời thì khát vọng của họ đã được đẩy lên đỉnh cao. Họ muốn sống với cả vũ trụ bao la, với cả đất trời vĩnh cửu, họ không hề có sự trốn đời, bế tắc vì họ hoàn toàn có thể chống lại quân triều đình với thành cao, hào sâu và hàng trăm quân lính…Quả thật, tâm hồn của người xưa đã vượt ra ngoài khuôn khổ của xã hội.

Khép lại những câu truyện cổ tích thần kỳ, ta lại trở về hiện thực đương thời với biết bao chuyển động như nó vốn có. Song, âm hưởng của những câu chuyện xa xưa sẽ còn vang mãi trong ta, dấu ấn của nó sẽ đậm nét mãi trong tiềm thức và tâm tưởng của mọi người, Bởi đến với cổ tích là ta tìm đến với những giá trị nhân bản, với những triết lý sống lành mạnh chính đáng của người Việt Nam. Biết ơn những tác giả dân gian xưa đã tạo nên những câu chuyện cổ tích để giúp chúng ta hiểu hơn người xưa đã sống, muốn sống như thế nào và ngày nay còn học ở đó những gì.

 
 
6 tháng 10 2016

Viết đoạn văn ngắn mà bạn

gianroi

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy...
Đọc tiếp

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.
2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.
3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.
4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.
5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.
6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.
7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.
8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi và nêu tác dụng của các hình thức nghệ thuật ấy.
9,Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của các thầy khi phán về voi!Các chi tiết ấy đều có đặc điểm giống nhau?Nêu tác dụng.
10,Cho biết kết quả của truyện!Kết quả ấy gợi cho em cảm xúc gì,vì sao.
11,Kết thúc của truyện này gợi cho em nhớ đến kết thúc của truyện nào mà em biết.
12,So với truyện cổ tích,cách kết thúc của truyện ngụ ngôn có gì khác.
13,Với kết cục của truyện thầy bói xem voi,tác giả dân gian đã bày tỏ thái độ gì.Từ đó,em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống.
Ai trả lời đúng và đủ ý mik sẽ là bff

0
28 tháng 10 2021

TL:

trl lt gì

thế

^YHN 

26 tháng 7 2016
Mở đầu là thời gian và địa điểm ( Ngày xửa ngày xưa, tại một làng nọ....) 
Kế thúc là kết quả câu chuyện (Đáng đời, hay là từ đó , cho đến bây giờ...)
 

Nhân dân ta muốn gửi gắm một câu nói của dân ta rằng"gieo nhân nào gặp quả ấy" 
26 tháng 7 2016

h thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khátvọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó làsự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.Êm đềm nước rủ màn che.Tường đông ong bướm đi về mặc ai.Con trai lý tưởng phải là:Phong thư tài mạo tót vời.Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa
 

22 tháng 10 2020

văn tự sự à

Mỗi  nhân vật đều có mỗi nét đặc điểm riêng , em thì thik nv cậu pé thông minh . Cậu bé sử lí mọi chuyện nhanh nhẹn ,thông minh . Cậu bé trải qua 4 tt mỗi tt mỗi đọ khó nó cao dần lên mà cậu bé vẫn xử lí nhanh nhẹn đều thành công .

14 tháng 2 2022

Tham khảo

\Tấm Cám là một trong những truyện cổ tích mà em yêu thích nhất. Truyện kể về số phận của Tấm - một cô gái hiền lành. Mồ côi cha mẹ, Tấm phải sống cùng dì ghẻ và em gái cùng cha khác mẹ là Cám. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Nhưng Tấm đều được Bụt hiện lên giúp đỡ. Một lần, nhà vua mở hội. Dì ghẻ trộn thóc với gạo bắt tấm phải nhặt cho xong mới được đi hội. Tấm không biết làm thế nào liền ngồi khóc. Bụt hiện lên giúp Tấm - nhờ đàn chim sẻ nhặt thóc, có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Những tưởng cuộc sống của Tấm sẽ được hạnh phúc, nhưng mẹ con Cám vẫn không tha cho nàng. Đến ngày giỗ cha, Tấm về nhà thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Tấm hóa thành chim vàng anh bay vào cung vua. Nhưng cũng bị Cám giết chết, từ chỗ lông chim mọc lên một cây xoan đào. Vua thấy cây tỏa bóng mát thì sai người mắc võng, hằng ngày đều nằm nghỉ dưới gốc cây. Cám thấy vậy liền chặt cây làm thành khung cửi dệt vải. Khi Cám đang dệt thì khung cửi kêu lên: “Cót ca cót két/Lấy tranh chồng chị/Chị khoét mắt cho”. Cám sợ hãi đốt khung cửi. Từ chỗ tro đó mọc lên một cây thị chỉ có duy nhất một quả. Có bà lão hàng nước đi quả thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem có điều gì lạ đang xảy ra thì phát hiện ra Tấm chui ra từ quả thị. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết. Đọc đến đây, người đọc sẽ cảm thấy hả hê khi người xấu phải chịu tội, còn người tốt thì được đến đáp. Truyện Tấm Cám giúp cho người đọc hiểu ra bài học: “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo”.
Trạng ngữ: Hằng ngày, Một lần, Một hôm

14 tháng 2 2022

một chi tiết thôi

25 tháng 10 2018

BẠN THAM KHẢO NHA

ây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Cây bút thần và bàn tay vẽ của Mã Lương có một khả năng và sức mạnh kì diệu vừa là chi tiết tưởng tượng, thần kì vừa chứa đựng yếu tố hiện thực. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghê thuật. Hội hoạ nói riêng, các bộ môn khác như văn thơ, âm nhạc,... phải biết hướng về nhân dân giúp người lương thiện chống kẻ tham tàn thì nghệ thuật ấy mới có sức mạnh, có khả năng thần kì. Câu chuyện cũng thể hiện ước mơ của nhân dân về những khả năng kì diệu của con người để giúp cho người lương thiện đối phó với bọn bất lương hằng ngày theo dõi hãm hại con người. Truyện vẻ một cây bút lặng lẽ mà cất lên bao lời nhắn gửi thiết tha, không chỉ gửi tới người nghe, người đọc bình thường mà tới cả các nhà văn, nhà thơ, các nhạc sĩ,... tài danh nữa đấy!.

TÍCH TỚ NHA

25 tháng 10 2018
  • Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội :
    • Những người lao động nghèo khổ và bị áp bức luôn yêu thương nhau và nhận được sự giúp đỡ, “ở hiền gặp lành”
    • Kẻ thống trị và cường quyền tham lam, độc ác nhất định bị tiêu diệt và trừng trị thích đáng.
  • Truyện còn thể hiện mơ ước và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con người.
  • Thông qua truyện, dân gian cũng gửi gắp thông điệp: mỗi người cần có sự đam mê và nỗ lực cố gắng, nuôi dưỡng tài năng và trí tuệ của mình.

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam.