Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình
A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.
B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.
C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.
D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.
Zzz 🥱refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
Giai cấp lãnh đạo | Hình thức | Nhiệm vụ/mục tiêu | Kết quả | Tính chất | |
Cách mạng tư sản Anh | Qúy tộc mới và tầng lớp tư sản | Nội chiến | Lật đổ chế độ phong kiến,xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa | Thành công | Cuộc cách mạng tư sản không triệt để |
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ | Giai cấp tư sản,chủ nô | Giải phóng dân tộc,giành độc lập | Lật đổ chế độ thực dân Anh,giành lại độc lập | - Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc đia Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi và sự ra đời của một quốc gia mới-Hợp chủng quốc Mĩ - Hiến pháp được ban hành năm 1787. | Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản |
Cách mạng tư sản Pháp | Đẳng cấp thứ ba (nông dân,bình dân thành thị nhưng chủ yếu là tư sản) | Nội chiến | - Lật đổ chế độ phong kiến,xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái” - Lật đổ chế dộ phong kiến - Đưa giai cấp tu sản lên cầm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản | Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất |
Nội chiến ở Mĩ | Tư sản | Nội chiến | - Cải thiện quan hệ giữa tư sản công thương miền Nam và chủ nô miền Bắc - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Nội chiến kết thúc,thắng lợi thuộc về quân liên bang do tống thống Mĩ Lin-Côn dẫn đầu - Xóa bỏ chế độ chủ nô ở miền Nam | Là cuộc cách mạng tư sản thứ hai của Mĩ |
- Ở Pháp, do bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân đốt thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Ngày 3-12-1831, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Công nhân thất bại vì thiếu tổ chức và lực lượng của giai cấp tư sản mạnh lại được sự giúp đỡ của quân đội.
Năm 1834, một cuộc khởi nghĩa khác của công nhân Li-ông lại nổ ra, với ý thức chính trị rõ rệt. Sau 5 ngày đêm chiến đấu, cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Cuộc khởi nghĩa lần này thất bại vì giai cấp công nhân Pháp chưa có sự chỉ đạo thống nhất, không liên hệ và nhận được sự ủng hộ, phối hợp của công nhân các địa phương khác trong nước.
Qua hai lần khởi nghĩa của công nhân Li-ông đều bị đàn áp nhưng có thể thấy một ưu điểm rõ ràng là công nhân Pháp đang trở thành một lực lượng độc lập, đấu tranh cho mục tiêu, quyền lợi của mình ; họ đã bắt đầu thoát khỏi phong trào dân chủ của giai cấp tư sản lãnh đạo.
- Ở Anh, trong những năm 1836 - 1848, một phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức đã diễn ra - phong trào Hiến chương. Họ tiến hành mít tinh, đưa kiến nghị có chữ kí của đông đảo công nhân lên nghị viện, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Mặc dù bị đàn áp, song đây là phong trào có mục tiêu chính trị rõ ràng và được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng. Những kinh nghiệm của phong trào Hiến chương đã cung cấp cho c. Mác và Ph. Ăng-ghen nhiều tài liệu quý để xây dựng lí luận về chủ nghĩa xã hội khoa học về sau.
- Ở Đức, đời sống của công nhân và thợ thủ công rất cơ cực, công nhân vừa bị tư bản bóc lột vừa phải đóng thuế cho địa chủ phong kiến địa phương. Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá hủy nhà xưởng. Tuy chưa giành được thắng lợi nhưng cuộc khởi nghĩa Sơ-giê-din nói riêng và phong trào công nhân Đức nói chung trong những năm 40 của thế kỉ XIX đã báo hiệu nước Đức đang trở thành một trung tâm của cách mạng thế giới.
Nhìn chung, những cuộc đấu tranh trên của giai cấp công nhân Anh. Pháp, Đức đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng, song đã đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.
- Ưu điểm:
+ Thể hiện được ý thức đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân.
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân: từ đấu tranh kinh tế dần chuyển sang đấu tranh chính trị
+ Sự trưởng thành của giai cấp công nhân tạo điều kiên quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.
- Nhược điểm
+ Tất cả các cuộc đấu tranh cuối cùng đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối rõ ràng.
+ Còn nặng về đấu tranh kinh tế, đòi quyền lợi trước mắt.
Cách mạng công nghiệp ở Anh
* Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp:
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
- Cách mạng nổ ra sớm, chính quyền thuộc vì trong giai cấp tư sản.
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp.
- Có hệ thống thuộc địa lớn.
* Những phát minh về máy móc
* Luyện kim:
- Năm 1735, phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép.
- Năm 1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.
* Giao thông vận tải
- Tàu thuyền, tàu hỏa dùng máy móc hơi nước đua nhau ra đời, công nghiệp toàn thế giới nhanh chóng bước vào "thời đại máy hơi nước".
- Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
- Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
=> Giữa thế kỷ XIX Anh trở thành công xưởng thế giới. Luân Đôn trở thành một trung tâm thương mại với 80 vạn dân.
cảm ơn bạn nhưng mình đang nói đến động lực để tiến hành cách mạng, hình thức cách mạng là gì, giai cấp lãnh đạo cuộc cách mạng đó.