K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
QN
1 tháng 10 2017
1.Bộ vòng đai
1:2
2.-Vòng Đai
-Đai ốc
- Vòng đệm
- Bu lông
3. - Hình chiếu bằng
- Hình chiếu đứng có cắt cục bộ
4. - 140,50,78
-M10
-50,110
5.
6. - Tháo chi tiết 2-3-4-1
Lắp chi tiết 1-4-3-2
- Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác
Chúc bạn học tốt
25 tháng 10 2017
Xích: sắt
Vành xe: nhựa
Yếm: nhựa
Chân chống: sắt
Săm, lốp: cao su
Pittông: sắt
MH
10 tháng 10 2017
Vì khi chúng ta dùng hình chiếu để diễn tả vật thể thì sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cấu tạo cũng như hình dáng và các thông tin chi tiết về vật thể đó
Dùng một hình chiếu sẽ không được vì sẽ khiễn cho người đọc không hiểu đây là hình gì, có kết cấu như thế nào..
XC
0
giúp mk zớiiiiiii~
*Mối ghép bằng đinh tán:
- Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:
+ Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao (như nồi hơi.)
+ Mối ghép phải chụi được lực lớn và chấn động mạnh..
- Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình...
*Mối ghép bằng hàn:
- So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn ,tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít hơn), nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chụi lực kém.
- Mối ghép hàn thường dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử...
*Mối ghép bằng ren:
- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
- Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
- Đối với những chi tiết có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy.
- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
*Mối ghép bằng then và chốt:
- Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém.
- Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh đai, bánh răng, đĩa xích... để truyền chuyển động quay.
- Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
*Mối ghép động:
#Khớp tịnh tiến:
- Đặc điểm:
+ Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau.
+ Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo ma sát lớn. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu mỡ...
- Ứng dụng: Được dùng chủ yếu tron cơ cấu biển chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại.
#Khớp quay:
- Ứng dụng: Khớp quay thường được dùng nhiều trong trong thiết bị máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,...