Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
A Đ1 Đ2 V + - + - + -
b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A
c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V
d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1
Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.
a. Kim của ampe kế không bị lệch, tức là nó chỉ số 0. Vì nước nguyên chất là chất cách điện nên không có dòng điện đi qua.
b. Khi pha một ít muối ăn vào nước, kim ampe kế bị lệch và chỉ một giá trị nào đó, tức là có dòng điện chạy qua dung dịch. Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện.
Vì dòng điện đi vào chốt (+) của ampe kế nên dòng điện trong mạch có chiều đi từ A qua ampe kế qua thỏi than I và qua dung dịch muối ăn đến thỏi than II về cực B của nguồn điện. Vậy A được nối với cực (+) và B được nối với cực (-) của nguồn.
Đây là mạch song song nên
a, \(I_2=I-I_1=0,5-0,3=0,2A\)
b, Đèn Đ2 có sáng. Số chỉ Ampe kế lúc đó = 0,5A
Vì kết quả thực hành đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn của 1 nhóm học sinh lớp 7 là 1,4V ; 1.6V;1.2V;1.5V nên:
- GHĐ của ampe kế là 2V
- ĐCNN của ampe kế là 0,1 V
đoạn mạch trên là đoạn nối tiếp \(Đ1\) nt \(Đ2\)
nên ampe kế A1 chỉ 0,2A thì ampe kế A2 cũng chỉ 0,2A
\(=>I\left(đ1\right)=I\left(đ2\right)=0,2A\)
=>đáp án : Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn và ampe kế A2 là bằng nhau.
Đáp án: D
Vì chỉ cần chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.